K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
16 tháng 3 2022

Có \(27=3\times3\times3\)nên cạnh hình lập phương bé là \(3cm\).

Cạnh hình lập phương lớn là: 

\(3\times2=6\left(cm\right)\)

Thể tích hình lập phương lớn là: 

\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)

16 tháng 3 2022

`Answer:`

Bài 4:

A B E C O D

a. Theo đề ra, ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^o\\\widehat{AOC}=110^o\end{cases}}\Rightarrow\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\Rightarrow\) Tia `OB` nằm giữa hai tia OA` và `OC`

Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow60^o+\widehat{BOC}=110^o\Rightarrow\widehat{BOC}=50^o\)

b. Do \(\widehat{AOB}\ne\widehat{BOC}\) nên tia `OB` không phải là tia phân giác của `\hat{AOC}`

c. Theo đề ra: `OE là tia phân giác của `\hat{BOC}=>\hat{COE}=\hat{EOB}=\frac{\hat{COB}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o`

Theo đề ra: `OD` và `OB` là hai tia đối nhau và tia `OE` là phân giác của `\hat{BOC}=>` Tia `OC` nằm giữa hai tia `OD` và `OE`

Vì `\hat{BOC}` và `\hat{COD}` kề bù `=>\hat{COD}=180^o-\hat{COB}=180^o-50^o=130^o`

Vì tia `OC` nằm giữa hai tia `OD` và OE` nên ta có: `\hat{DOC}+\hat{COE}=\hat{DOE}=>180^o+25^o=\hat{DOE}=>\hat{DOE}=155^o`

Bài 5:

Ta có: \(\frac{27}{20}=\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}\) (Có `27` số)

Ta có: 

\(\frac{1}{20}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{20}\)

\(\frac{1}{6}>\frac{1}{20}\)

...

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\) hay \(A>\frac{27}{20}\)

NM
15 tháng 3 2022

Tỉ số của học sinh trung bình so với số học sinh của cả lớp là : 

\(1-\frac{1}{3}-\frac{4}{9}=\frac{2}{9}\text{ số học sinh}\)

Tỉ số học sinh giỏi nhiều hơn tỉ số học sinh trung bình là : \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\text{ số học sinh}\)

a. Số học sinh lớp 5a là : \(6:\frac{1}{9}=54\text{ học sinh}\)

Số học sinh giỏi là : \(54\times\frac{1}{3}=18\text{ học sinh}\)

Số học sinh trung bình là : \(18-6=12\text{ học sinh}\)

Số học sinh khá là : \(54-18-12=24\text{ học sinh}\)

23 tháng 3 2022

dạ,con cảm ơn thầy/cô!!!

NM
15 tháng 3 2022

THời gian đi từ A đến B không tính thời gian nghỉ ngơi là : 

\(\text{ 11 giờ 35 phút - 5 giờ 20 phút -25 phút = 5 giờ 50 phút = }\frac{35}{6}\text{ giờ }\)

Khoảng cách từ A đến B là : \(51,6\times\frac{35}{6}=301km\)

16 tháng 3 2022

cảm ơn bạ nhá

15 tháng 3 2022

3,68 : 0,25 + 6 x 3,68

= 3,68 x 4 + 6 x 3,68

= 3,68 x (4 + 6)

= 3,68 x 10

= 36,8

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

15 tháng 3 2022
Chúng mày lớp mấy hả mà bài chúng mày khó vn

TL: 

a) 1/2 

b) 3 

c) 3/2

d) 1/25  

e) 4/6 

g) 1/9 

HT

đổi \(8dm=0,8m\)

diện tích xung quanh của cái hộp là:

\(\left(1,5+0,6\right)\times2\times0,8=3,36\left(m^2\right)\)

diện tích cần quét sơn là:

\(3,36+1,5\times0,6=4,26\left(m^2\right)\)

số tiền cần dùng là:

\(4,26:1\times25000=106500\left(đ\right)\)

đổi: 8 dm=0,8m

diện tích xung quanh là:

( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 ( m2)

diện tích mặt đáy là:

0,6 x 1,5 = 0,9 ( m2)

diện tích quét sơn là:

0,9 + 3,36 = 4,26 ( m2)

Số tiền sơn cái thùng đó là :

4,26 x 25 000 = 10650000 ( đồng )

TL: 

Số học sinh giỏi là: 

36 : 3 = 12 (học sinh) 

Số học sinh khá là: 

36 : 4 = 9 (học sinh) 

Số học sinh trung bình là: 

36 - (12 + 9) = 15 (học sinh) 

Đáp số: Học sinh giỏi: 12 học sinh. 

             Học sinh khá: 9 học sinh. 

             Học sinh trung bình: 15 học sinh. 

HT

15 tháng 3 2022

1357 nha