K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

Chúng ta ko được lừa lọc, vụ lợi giống như lí Thông

Phải biết thật thà, tốt bụng, giống như Thạch Sanh

11 tháng 10 2017

ko tham lam ích kỉ giống lý thông và hãy là 1 người trung thực

12 tháng 10 2017

Đặt hay đắt vậy?

11 tháng 10 2017

a) tên người 

-Tuốc-ghê-nhép

- Xuk-hôm-lin-ki 

- Am-xtơ-rông 

- Lí Diệu Hoa

b) tên địa lí

- Ô-lim-pi-a 

- Lúc-xăm-bua 

- Bình Nhưỡng

11 tháng 10 2017

Tuốc-ghê-nhép

Xu-khlôm-lin-xki

Am-xtơ-rông

Lí Diệu Hoa

Ô-lim-pi-a

Lúc-xăm-bua

Bình Nhưỡng

mình nghĩ vt là vầy đó, bn thấy sai đâu thông cảm nha!

11 tháng 10 2017
bàn chải đánh răng
11 tháng 10 2017

bàn chải đánh răng đg ko

12 tháng 10 2017

đừng ai trả lời câu hỏi này nhé các em

12 tháng 10 2017

nội dung chính : âm mưu lợi dụng Thạch Sanh của Lí Thông

câu nêu ý nghĩa khái quát của đoạn văn : hắn nghĩ bụng : " Người này khỏe như voi . Nó về ở cùng thì lợi biết bao

mk ko chắc đúng đâu nhé bn 

chúc các bn học tốt !

12 tháng 10 2017

Đã tự bao đời nay dòng sông Tô Lịch vẫn lặng lẽ chảy qua thời gian như một chứng nhân của lịch sử thủ đô Hà Nội.

Xưa kia dòng sông là biên giới ngăn cách giữa thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận. Dọc sông Tô là nơi buôn bán trên bến dưới thuyền. Khách buôn từ khắp nơi có thể theo dòng sông Tô đưa hàng vào trong kinh thành.Thuyền trên mạn ngược về có thể từ sông Hồng qua cửa Hà Khẩu (phố hàng Buồm ngày nay) mà vào sông Tô.

Có lẽ ít ai biết sông Tô Lịch còn được gọi là sông Nghịch Thuỷ bởi lẽ nước sông Tô chảy theo hai chiều xuôi ngược khác nhau. Sông Tô ăn thông với sông Hồng chích nước từ Hồ Tây đẩy về cánh đồng chiêm trũng.Vào mùa lũ nước lại đẩy ngược tràn về Hồ Tây.Vì thế mà dòng chảy của sông mới có hiện tượng này.

Dòng sông đã ghi dấu biết bao thời khắc lịch sử của cuộc đấu tranh bảo vệ Kinh Thành Thăng Long của cha ông ta xưa.CuốI thế kỉ XIV quân Chiêm Thành xâm lược Thăng Long đã đưa thuyền chiến vào bến Thái Tổ trên sông Tô Lịch.

Sông Tô Lịch ngày ấy còn là một bức tranh thuỷ mặc tuyệt đẹp để bao câu ca dao tình tự “neo” lại bến xưa:

“Nước sông Tô vừa trong vừa mát
Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh
Dừng chèo muốn tỏ tâm tình
Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu”

Đây là nơi du ngoạn của người dân Kinh thành là nơi thắp lên tình yêu trong sáng của biết bao đôi trai gái.

Tương truyền Tô Lịch là tên của một người sinh trưởng khoảng thế kỉ thứ IV ở vùng Long Đỗ (tức kinh thành Thăng Long).Tô Lịch có 3 anh em trai rất thương yêu nhau họ làm nhà ngay trên bờ sông. Nhân dân trong vùng rất phục nên khi ông mất họ đã lấy tên ông đặt tên cho dòng sông. Kể từ đó dòng sông mang tên Tô Lịch.Vào thời Lý Trần xung quanh dòng sông rất nhiều chùa chiền mọc lên thể hiện sự hướng Phật của các nhà vua đương thời. Hiện nay di tích Phật giáo đời Lý Trần ven song Tô Lịch vẫn còn được lưu giữ.

Đã có một thời hai bờ sông bát ngát một màu xanh của các loại rau thơm đặc biệt là rau húng Láng - loại rau đã đi vào ca dao như một thứ gia vị nổi tiếng không thể thiếu trong các bữa ăn gia đình người dân hà thành.

Ngày nay nguời ta nói dòng sông như một chiếc cống lộ thiên của thủ đô. Nước sông đổ ra đen ngòm rau muống tự nhiên sinh sôi tươi tốt không một sinh vật song dưới nước nào dám bơi lội trên dòng nước ấy. Nguời dân không “nỡ” ăn rau muống được thả trên sông vì sợ…ngộ độc.Câu ca dao xưa được sửa lại cho phù hợp với “hoàn cảnh” hiện nay hơn:

“Sông Tô Lịch vừa trong vừa mát
Hai bên bờ bát ngát…rác trôi”

Khi địa phận Hà Nội đuợc mở rộng thì vai trò biên giới của dòng sông không còn nữa dòng sông chảy vắt ngang qua thành phố.

Mấy năm nay chiến dịch nạo vét long sông với ước mong trả lại màu xanh cho nước sông Tô được thực hiện.Hai bờ sông đuợc xây dựng lại đẹp hơn nhưng nuớc sông vẫn một màu đen đục.

Tôi còn nhớ ở quê tôi mỗi một nhịp cầu bắc trên sông là nơi thấm đẫm kỉ niệm của những tình bạn đẹp tình yêu chớm nở. Nhưng dường như những cây cầu bắc ngang sông Tô Lịch các bạn trẻ ít đến hóng mát hơn. Nếu không giải trí bằng đua xe karaoke vũ trường hoạc chat. Aiđó muốn hoà mình với thiên nhiên người Hà Nội sẽ chấp nhận đi xa 20 cây để đến cầu Thăng Long hay Chuơng Duơng hưởng chút không khí trong lành của đất trời ban tặng. Phải chăng họ đã quên mất một dòng sông đang miệt mài chảy trong lòng thành phố mình?

Trời mùa thu gió lồng lộng thổi chúng tôi kéo nhau ra đuờng thong dong đạp xe trên đuờng Láng luợn quanh khúc sông Tô Lịch ngửa mặt hít thật sâu làm phồng căng lồng ngực cốt lùa cái hồn sông vào ngực mình. Chao ôi! Nhớ mùi rau húng Láng dọc triền sông.

Tôi vẫn tin một ngày nào đó nước sông Tô sẽ xanh trở lại để khơi nguồn một nét đẹp văn hoá của thủ đô ngàn năm văn hiến

12 tháng 10 2017

hãy viết một đoạn văn tả cảnh dòng sông,lưu ý koong chép mạng,đọc chán lắm 

11 tháng 10 2017

I go hunder mountains thousand

Not even bruises

I went to fight ten years

Not bruised by sixty bruises

             Dịch

Tôi đi hòn núi ngàn

Ngay cả vết thâm tím

Tôi đã chiến đấu mười năm

Không bị thâm tím bởi sáu vết bầm tím

11 tháng 10 2017

rất tiếc,sai rồi bạn ạ

11 tháng 10 2017

*Tóm tắt:

   Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là “Trường Đuy-sen”.

*Bố cục:

   - Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.

   - Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.

Câu 1 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Hai mạch kể với đại từ nhân xưng “tôi” và “chúng tôi” đan xen lồng vào nhau:

   - “Tôi” là người kể chuyện, là một họa sĩ đứng ở hiện tại để kể hai cây phong.

   - “Chúng tôi” là người kể nhân danh cho “cả bọn con trai” ngày trước, người kể cũng là một trong những đứa trẻ đó.

   * Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì “tôi” có mặt ở cả hai mạch kể, đồng thời xuất hiện ở cả phần đầu và

phần cuối văn bản. Toàn bộ bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, cảm nhận của “tôi”.

Câu 2 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:

       + Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.

       + Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.

   - Ngòi bút đậm chất hội họa:

       + Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.

       + Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.

Câu 3 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở

thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.

   - Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.

Câu 4 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Em có thể tự chọn một đoạn theo yêu thích để học thuộc lòng. Có thể chọn:

   - Phía trên làng tôi … hai cây phong thân thuộc ấy.

   - Trong làng tôi không thiếu … bốc cháy rừng rực.

   - Vài năm học cuối cùng … bao la và ánh sáng.

   - Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong … Trường Đuy-sen.

11 tháng 10 2017

Câu 1. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai Cây Phong. Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? Vì sao có thể nói mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » quan trọng hơn

 - Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, ta thấy có hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau

 + Trong mạch kể xưng « tôi » là người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả

 + Trong mạch kể xưng « chúng tôi » vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai. Như vậy, văn bản Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhau. Tuy nhiên « tôi » có ở cả hai mạch kể. Từ đó rút ra mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi » trong văn bản là quan trọng hơn

 Câu 2. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi », cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa ?

- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « chúng tôi » có hai đoạn :

+ Đoạn trên nói đến hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè.

+ Đoạn dưới nói đến « thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng » mở ra trước mắt bọn trẻ khi ngồi cao trên cành cao. Như vậy, tuy hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên của thời thơ ấu, nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây.

Câu 3. Trong mạch kể của người kể chuyện xưng « tôi », hai cây phong chiếm một vị trí « độc tôn » lôi cuốn và gây xúc động sâu sắc cho mạch kể. Trong mạch kể xen lẫn này, hai cây phong là phác thảo của một họa sĩ với các « mắt mấu », « các cành cao ngất », cao đến ngang tầm cánh chim bay  « với bóng râm mát rượi. Ngòi bút của người họa sĩ ở đoạn sau. Đó là bức tranh thiên nhiên như biểu hiện trươc mắt một « chân trời xa thẳm », « thảo nguyên hoang vu » « dòng sông lấp lánh như những sợi chỉ bạc », càng làm tăng thêm chất quyến rũ của mảnh đất. Trong bức tranh ngôn từ này, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng trượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người hoaj sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Câu 4. Các em chọn mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc lòng. Gợi ý : Các đoạn có thể chọn. a. « Phía trên làng tôi…. Cây phong thân thuộc ấy ». b. « Trong làng tôi… ngọn lửa bốc cháy rừng rực.

Câu 5. Nghệ thuật. Đoạn trích Hai cây phong như một bức tranh ngôn từ, hai cây phong còn được tả bằng trí tượng tượng và bằng tâm hồn người nghệ sĩ nên nó sống động như hai con người và không chỉ thông qua quan sát của người họa sĩ và cái nhìn, cái cảm nhận của đứa con quê hương, vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động. Đoạn văn miêu tả tiếng nói riêng, tâm hồn riêng cua cây phong là hay nhất.

Câu 6. Ý nghĩa. Đoạn trích Hai cây phong là trang văn rất hay, đầy ấn tượng, lồng vào tình cảm đó là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ về lòng biết ơn người thầy đầu tiên. Nó thể hiện rất sâu sắc tình yêu quê hương, tình yêu cây cỏ, cảnh sắc thiên nhiên.
 

11 tháng 10 2017

1, lốp dự phòng

2,găng tay

3,lửa

4,ko biết

5,đá hoặc băng

6,chịu

7,hình như là cây

8,chịu

9,tôi là con người ( tăng cân thì sẽ ko giảm)

 nếu đúng đk câu nào thì hãy cho mk nha...♥♥♥ 

21 tháng 10 2017

sai rồi ori tinh nghịch

11 tháng 10 2017

Lão Hạc là truyện ngắn phản ánh chân thực nhất cảnh đời cơ cực, nhiều cay đắng nhất của người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Có thể nói là xã hội này đầy rẫy những bất công, đẩy người nông dân vào bế tắc, tuyệt vọng, không lối thoát. Nam Cao đã xây dựng thành công hình ảnh Lão hạc với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nhưng cuối cùng số phận bi thảm. Cái chết của Lão Hạc cuối truyện luôn ám ảnh người đọc, bởi giá trị mà nó muốn nhắn gửi sâu xa như thế nào.

Không phải bỗng nhiên lão Hạc muốn tìm đến cái chết, bởi chẳng ai muốn chết cả. Chỉ khi túng quá, quẫn quá, và không còn con đường nào khác để đi thì cái chết là sự giải thoát nhẹ nhàng nhất. Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng được 5 đồng, thấy day dứt, thấy mình thật tệ bạc với nó quá. Lão tính đi tính lại, cuối cùng cũng tích được 30 đồng gửi ông Giáo, bao giờ con trai ông về thì nhờ ông Giáo gửi lại con trai.

suy-nghi-ve-cai-chet-cua-lao-hac

Suy nghĩ về cái chết của lão Hạc – văn lớp 8

Ngay từ đầu câu chuyện, Nam Cao đã giới thiệu hoàn cảnh vô cùng khó khăn, cùng cực và cô độc của Lão Hạc. Con trai thì đi cao su biền biệt chưa thấy về, lão già yếu, chỉ sống với cậu Vàng và mảnh vườn nhỏ. Lão thương con trai và mong muốn nó quay trở về đây. Tấm lòng đó của Lão thực sự đáng trân trọng và cảm phục.

Tuy nhiên cuộc sống càng ngày càng thiếu thốn, bệnh tật triền miên, lão không muốn cậy nhờ ông giáo và không muốn làm phiền đến hàng xóm nên đã xin Binh Tư ít bả chó. Lão bảo lão xin bả chó để bẫy con chó đi lạc nhưng thực ra để giải thoát bản thân mình, cũng là để tiền lại cho con, không làm gánh nặng cho bất kì ai.

Cái chết của lão Hạc để lại trong lòng người đọc nhiều ám ảnh. Lão chết, cái chết đó giàu giá trị nhân văn, cũng như phản ánh chân thực hiện trạng xã hội Việt Nam lúc bấy giờ đang rơi vào bế tắc như thế nào.

Vì bế tắc, vì nghèo đói, vì lòng tự trọng nên cái chết là sự lựa chọn cuối cùng, dù là bất đắc dĩ thì nó cũng có thể kết thúc trong êm đẹp. Xã hội Việt Nam bất giờ cái nghèo đói tràn lan, thực dân phong kiến đã đẩy những người nông dân đến bước đường cùng như thế này.

Vốn dĩ lão Hạc là người có lòng tự trọng rất cao, nên dù khó khăn thế nào, lão cũng không muốn cậy nhờ bất cứ ái. Chính lòng tự trọng “hác dịch” đó đã buộc lão phải nghĩ đến cái chết, dù thực tâm lão vẫn muốn sống và khát sống một cách mãnh liệt. Một sự đối lập đến chua xót như vậy.

Lão chết, cái chết bộc lộ cao nhất tình yêu thương con vô bờ bến. Ông không muốn làm gánh nặng cho con sau này, ông muốn giành dụm hết tiền cho con, mình không dùng đến đồng nào. Tình cảm ấy thật vĩ đại và vượt khỏi sức tưởng tượng của con người.

Cái chết của Lão Hạc vừa phản ánh sự bế tắc của thời đại, của con người; đồng thời giải phóng chính lão hạc khi muốn mang đến những điều tốt đẹp cho đứa con của mình.

Thật vậy, truyện ngắn “Lão Hạc” kết thúc với cái chết đầy bi kịch và bế tắc của lão đã khiến người đọc suy nghĩ rất nhiều về con người, tình người, về cái đói, cái nghèo và về lòng tự trọng.

não hạc ản bả chó nên chết vì muốn đi chung lên bàn thờ,đi du lịch 5 châu 4 bể với ông bà tổ tiên,ăn chuối xanh,uống nước lã,ngắm gà khỏa thân ngậm hoa hồng