K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2015

Ta có:

\(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}\)

\(=\frac{4^5.4}{3^5.3}.\frac{6^5.6}{2^5.2}\)

\(=\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}\)

\(=\frac{4^6.\left(2.3\right)^6}{\left(2.3\right)^6}\)

\(=4^6=\left(2^2\right)^6\)

\(=2^{2.6}=2^{12}\)

\(\Rightarrow n=12\)

Vậy n=12

 

7 tháng 5 2020

trong cái xã hội này có làm thì mới có ăn,ko lam mà ăn chỉ có ăn đầu b** ăn c**

20 tháng 6 2015

a ) Số Pi

b ) Xấp xỉ 3,14159

c ) Số vô tỉ

20 tháng 6 2015

số p 

3,14

I

**** mình đi

20 tháng 6 2015

a)a=-3

b=-2

c=-1

d=0

b)dãy finaco...

ko nhớ tiếng anh

20 tháng 6 2015

Quy luật:  số hạng sau = tổng 2 số hạng liền trước

a + b = c; b + c = d;c + d = 0;  d + 0 = 1

=> d = -1 => c = 1 => b = -2 => a = 3

19 tháng 6 2015

A B D C O 1 3 2 4

a) Do góc O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 = 180o

Giả sử góc O1 \(\le\) O2 => 2.O1  \(\le\) O1 + O2 = 180 => O1 \(\le\) 180o : 2 = 90o

Mà luôn có góc O1 = O3 (đối đỉnh)

Vậy Trong các góc trên có 2 góc có  số đó nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ 

b) Lấy 3 góc bất kì trong 4 góc đó luôn có 2 góc kề bù

=> tổng hai đó bằng 180o 

=> góc còn lại là: 225 - 180 = 45o

=> Góc kề bù với nó bằng 180o - 45o = 135o

19 tháng 6 2015

dãy trên là dãy số hữu tỉ

19 tháng 6 2015

các bác sai hết rồi

x=a/m<y=b/m=>a<b

=>x=2a/2m<y=2b/2m

2a<a+b =>x=2a/2m<z=a+b/2m

a+b<2b =>z=a+b/2m<2b/2m

=>đpcm

19 tháng 6 2015

trong sgk toán 7 có, mà nó hướng dẫn rồi thây

t

16 tháng 7 2016

mình không biết

11 tháng 7 2017

hk bik

19 tháng 6 2015

Cho tử số phân số cần tìm là a (\(a\in Z\)) ta có:

         \(-\frac{1}{13}<\frac{a}{10}<-\frac{4}{13}\)

=> \(-1<\frac{13a}{10}<-4\)

=> -4 > -1 vô lí vì -4 < -1

=> Không có phân số cần tìm

C2: Dễ thấy \(-\frac{1}{13}>-\frac{4}{13}\) mà đề cho \(-\frac{1}{13}<\left(\frac{a}{10}<\right)-\frac{4}{13}\)

=> Không có p/s cần tìm

19 tháng 6 2015

Vì -1/13 > -4/13 nếu mà lơn hơn - 1/13 mà nhỏ hơn -4/13 

gọi p/s đó là x /10

ta có  x/10 > -1/13

          x/10 < -4/13 ]

từ hai điều này => -1/13 < x < - 4/13  vô lí quá -4/13 < -1/13 

không có đâu nhe

 

 

19 tháng 6 2015

Z = \(\frac{a+c}{2}:\frac{b+d}{2}=\frac{a+c}{2}\cdot\frac{2}{b+d}=\frac{a+c}{b+d}\)

X =\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+d\right)}{b\left(b+d\right)}=\frac{ab+ad}{b^2+bd}\)

Z= \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{\left(a+c\right).b}{\left(b+d\right).b}=\frac{ab+ac}{b^2+bd}\)

(+) Nếu a dương ; d< c => ad < ac => ab +ad < ab +ac => X < Z

(+) Nếu a âm  ; d< c => ad > ac => ab + ad > ab + ac => X>Z 

(+) nếu a dương ;  d > c => ad > ac => ab + ad > ab + ac => X > Z

(+) ..................................... ........................................... Z >X

Còn Y và Z nữa

19 tháng 6 2015

bạn không cho cái gì lớn hơn cái gì à

18 tháng 6 2015

R  = 3,142592653589793238462643383279.... nhưng trong học người ta chỉ lấy đến 3,14 

Số Pi là tên của chữ thứ  16 của mẫu tự Hy lạp. Nó được định nghĩa như một hằng số , là tỷ số giữa chu vi vòng tròn với đường kính của nó.

19 tháng 6 2015

\(Pi\) = 3.14159265359