Tìm x thuộc Z, biết -2/5 < x - 7/5 < 3/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = l x + 5 l + l x + 2 l + l x - 7 l + l x - 8 l
= l x + 5 l + lx + 2 l + l 7-xl + l 8 - x l \(\ge\) l x + 5 +x + 2 + 7 - x + 8 -x l = l22l = 22
Vậy minA = 22 khi
{ x + 5 >= 0 { x>= -5
{ x + 2 >= 0 { x>= - 2
{ 7 - x >= 0 { x <= 7
{ 8- x >= 0 { x < = 8
Vậy min A = 22 khi -2 <=x <= 7
Phá dấu GTTĐ:
+) Nếu x \(\ge\) - 5 => |x + 5| = x+ 5
x < - 5 => |x + 5| = -(x + 5) = - x - 5
+) Nếu x \(\ge\) - 2 => |x +2| = x+ 2
x < - 2 => |x + 2| = - (x + 2) = - x - 2
+) Nếu x \(\ge\) 7 => |x - 7| = x - 7
x < 7 => |x - 7| = - (x - 7) = - x + 7
+) Nếu x \(\ge\) 8 => |x - 8| = x - 8
x < 8 => |x - 8| = -(x - 8) = x + 8
Sắp xếp các số : -5; -2; 7;8
Xét các trường hợp sau:
TH1: x < - 5
=> A = - x - 5 - x - 2 - x+ 7 - x + 8 = -4x + 8 > (-4).(-5) + 8 = 22 (do x < - 5 )
Th2: -5 \(\le\) x < -2
=> A = x + 5 - x - 2 - x+ 7 - x + 8 = -2x + 18 > (-2).(-2) + 18 = 22
TH3: -2 \(\le\) x < 7
=> A = x + 5 + x+ 2 - x + 7 - x + 8 = 22
TH4: 7 \(\le\) x < 8
=> A = x+ 5 + x + 2 + x - 7 - x + 8 = 3x + 8 \(\ge\) 3.7 + 8 = 29
Th5: x \(\ge\) 8
=> A = x + 5 + x + 2 + x - 7 + x - 8 = 4x - 8 \(\ge\) 4.8 - 8 = 24
Từ 5TH trên => Min A = 22 khi -2 \(\le\) x < 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x^4 = 16
x^4 = 2^4 = (-2)^4
=> x = 2 hoặc x = - 2
Vì x < 0 nên => x = -2
Chắc câu này lớp 7 học rùi
x4 = 16
<=> x4 = 24 = (-2)4
=> x = 2 hoặc x = -2. Mà x < 0 nên => chỉ có x = -2
Vậy x = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) \(=\frac{7}{4}.\left[\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{8}\right)\right]=\frac{7}{4}.\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{8}\right)=\frac{7}{4}.\frac{13}{24}=\frac{91}{96}\)
2) \(=\frac{3}{4}-\left[-\left(-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right]=\frac{3}{4}-\frac{5}{3}-\frac{-5}{36}=\frac{-11}{12}+\frac{5}{36}=\frac{-28}{36}\)
3) \(=-\frac{6}{11}+\frac{12}{-7}+\frac{-34}{77}=-\frac{42}{77}+\frac{-132}{77}+\frac{-34}{77}=\frac{-208}{77}\)
4) \(=\frac{1}{11}+\frac{2}{3}+\frac{-19}{33}=\frac{3}{33}+\frac{22}{33}+\frac{-19}{33}=\frac{6}{33}=\frac{3}{11}\)
Câu 2) Đinh Tuân việt nhầm:
Quy đồng \(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}=\frac{3}{36}+\frac{8}{36}=\frac{11}{36}\)
=> Người chọn đáp án nên thấy hiểu và hợp lý mới chọn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2) => \(-\frac{5}{42}-x=-\frac{18}{28}\) => \(-x=\frac{5}{42}-\frac{18}{28}=\frac{10}{84}-\frac{54}{84}=-\frac{44}{84}\)
=> \(x=\frac{44}{84}=\frac{11}{21}\)
3) => \(x=-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}\right)=-\left(\frac{10}{60}+\frac{6}{60}-\frac{4}{60}\right)=-\frac{12}{60}=-\frac{1}{5}\)
4) => \(\frac{x}{5}=\frac{2}{10}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=\frac{1}{5}-\frac{1}{5}-\frac{7}{50}=-\frac{7}{50}\)
=> \(x=5.\frac{-7}{50}=-\frac{7}{10}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x0y và y0z là hai góc kề bù , ot là pg x0y ; 0t' là p/g của y0z
Ta có
y0t = 1/2 x0y ( ot là p/g) (1)
y0t' = 1/2 y0x ( 0t' là p/g) (2)
x0y + y0z = 180 độ ( kề bù)
Từ (1) và (2) => y0t + yot' = 1/2 ( xoy+ y0z) = 1/2 .180 = 9 0 độ
=> t0t' = 90 đọ
hay 0t vuông góc với 0t' => ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D = - (x2 - 2).(x2 - 16)
Để D \(\ge\) 0 thì - (x2 - 2).(x2 - 16) \(\ge\) 0 hay (x2 - 2).(x2 - 16) \(\le\) 0
=> (x2 - 2); (x2 - 16) trái dấu
Nhận xét: -2 > - 6 nên x2 - 2 > x2 - 16
=> x2 - 2 \(\ge\) 0 và x2 - 16 \(\le\) 0
+) x2 - 2 \(\ge\) 0 <=> (x - \(\sqrt{2}\)).(x + \(\sqrt{2}\) ) \(\ge\) 0
=> x - \(\sqrt{2}\) và x + \(\sqrt{2}\) cùng dấu . Mà x - \(\sqrt{2}\) < x + \(\sqrt{2}\) nên
Hoặc x - \(\sqrt{2}\) \(\ge\) 0 hoặc x + \(\sqrt{2}\) \(\le\) 0
<=> x \(\ge\) \(\sqrt{2}\) hoặcx \(\le\) - \(\sqrt{2}\) (*)
+) x2 - 16 \(\le\) 0 <=> (x - 4).(x + 4) \(\le\) 0
=> x- 4 và x + 4 trái dấu. Mà x + 4 > x - 4 nên x + 4 \(\ge\) 0 và x - 4 \(\le\) 0
=> -4 \(\le\) x \(\le\) 4 (**)
(*)(**) => \(\sqrt{2}\) \(\le\) x \(\le\) 4 hoặc -4 \(\le\) x \(\le\)- \(\sqrt{2}\) thỏa mãn
Ta có D >= 0
=> ( x^2 - 2)( 16 -x^2 ) > = 0 ( >= lớn hơn =)
(+) x^2 - 2 > = 0 và 16 - x^2 >=0
\=> x^2 >= 2 và - x^2 >= - 16
=> x^2 >= 2 và x^2 <= 16
Kết hợp hai đk trên => 2 <= x^2 <= 16 => căn 2 < = x < = 4
(+) x^2 - 2 <= 0 và 16 - x^2 <= 0
=> x^2 <=2 và x^2 >= 16
kết hợp hai đk 16 <= x^2 <= 2 ( loại )
Vậy căn 2 <= x <= 4 thì D>= 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D = - (x2 - 2).(x2 - 16) => D \(\ge\) 0
=> - (x2 - 2).(x2 - 16) \(\ge\) 0 <=> (x2 - 2).(x2 - 16) \(\le\) 0
=> (x2 - 2); (x2 - 16) trái dấu
Mà x2 - 2 > x2 - 16 nên x2 - 2 \(\ge\) 0 và x2 - 16 \(\le\) 0
=> x2 \(\ge\) 2 và x2 \(\le\) 16 hay 2 \(\le\) x2 \(\le\) 16
x nguyên nên x2 = 4; 9; 16
=> x = 2;-2;3; -3; 4; -4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a = 214 . 510 = 210 . 24 . 510 = (2 . 5)10 . 24 = 1010 . 16 = 100...0 (10 chữ số 0) . 16 = 1600...0 (10 chữ số 0)
Vậy số a có 12 chữ số.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 9 0o
=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o
Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o < 60o) => tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB
=> BOA + AOx = BOx
=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o
Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB
b) Góc xOA + AOy = xOy
=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o
Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120o
Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC => tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOB + BOC= AOC
=> BOC = AOC - AOB = 1200 - 30o = 90o
=> OB vuông góc với OC
a) Vì tia OB nằn giữa 2 tia Ox và Oy => góc yOB + BOx = 90o
=> BOx = 90o - yOB = 90o - 30o = 60o
Trên nửa mp bờ tia Ox: góc xOA < xOB (30o < 60o)
=> tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB
=> BOA + AOx = BOx
=> góc BOA = BOx - AOx = 60o - 30o = 30o
Vậy BOA = AOx và OA nằm giữa 2 tia OB và Ox => OA là tia p/g của góc xOB
b) Góc xOA + AOy = xOy
=> AOy = xOy - xOA = 90o - 30o = 60o
Oy là p/g của góc AOC => góc AOC = 2 . góc AOy = 120 o
Trên nửa mp bờ tia OA: góc AOB < góc AOC
=> tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
=> AOB + BOC= AOC
=> BOC = AOC - AOB = 120o - 30o = 90o
=> OB vuông góc với OC
Cộng \(\frac{7}{5}\) cho mỗi vế của bất đẳng thức
Ta có: \(\frac{-2}{5}+\frac{7}{5}\le x-\frac{7}{5}+\frac{7}{5}<\frac{3}{5}+\frac{7}{5}\)
\(\Rightarrow1\le x<2\Rightarrow x=1\)(vì \(x\in Z\))
=> \(-\frac{2}{5}+\frac{7}{5}\le x<\frac{3}{5}+\frac{7}{5}\)=> \(\frac{5}{5}=1\le x<\frac{10}{5}=2\)
Do x nguyên => x = 1