K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số nguyên tố là số tự nhiên khác 0 chỉ có hai ước số dương phân biệt là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn ước số dương được gọi là hợp số.

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ;......................

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó. Một định nghĩa khác tương đương: hợp số là số chia hết cho các số khác ngoài 1 và chính nó.

VD : 4 ; 6 ; 8 ;...............................

24 tháng 12 2018

Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó. 
Vd: 1;2;3;5;7;11;13;17...

Hợp số là số tự nhiên có thể chia hết cho số tự nhiên khác 1 và khác chính nó 

Vd: 4;6;8;10;9;...

24 tháng 12 2018

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B

Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B cách đều A, B (MA=MB)

Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng mà bị giới hạn bởi hai đầu mút, và là quỹ tích của tất cả những điểm nằm giữa hai đầu mút này trong quan hệ thẳng hàng.

Điểm M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi điểm M nằm giữa A và B và cách đều 2 điểm A, B (MA = MB).

24 tháng 12 2018

Hai số khác nhau chia hết cho cùng một số thì tổng của chúng cũng chia hết cho số đó.

Tổng quát : a ⋮ m; b ⋮ m <=> a + b ⋮ m

24 tháng 12 2018

Để 24x3y ⋮ 5 thì y thuộc { 0; 5 }

+) xét y = 0 ta có 24x30

Để 24x30 ⋮ 9 thì 2 + 4 + x + 3 + 0 ⋮ 9

hay 9 + x ⋮ 9

=> x thuộc { 0; 9 }

+) xét y = 5 ta có 24x35

Để 24x35 ⋮ 9 thì 2 + 4 + x + 3 + 5 ⋮ 9

hay 14 + x ⋮ 9

=> x = 4

Vậy......

18 tháng 10 2021

SđôaôapôaaơeoôaơơôơaôôapôoaaopaôôpaôpaôpaaơepơepaaơepepaepaơepayeoayeoaoyeaoơaepơeaơepapeapơeapeaơeapơeaơepaơeaơaoƠOEơeoaƠEOơeoaơeoaơeoa

24 tháng 12 2018

2 cong 2 bằng 5 hoặc 4 hoặc 1 

(﹋o﹋)

24 tháng 12 2018

trả lời

=5,bằng một số nào đó thuộc N

hok tốt nhé

tk nhé

4 tháng 6 2021

Bạn đúng

11 tháng 10 2021

Đúng vậy , học mà cũng báo cáo 
Với cả đôi khi ra vài câu hỏi ko liên quan đến học tập nhưng nó dùng để giải trí , cho việc học đỡ căng thẳng thôi mà! 
Mình đồng ý với ý kiến của bạn 

24 tháng 12 2018

a) \(\left|2x-5\right|=13\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=13\\2x-5=-13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=18\\2x=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy.....

24 tháng 12 2018

b) \(\left|2x-5\right|=-13\)

Vì \(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy........

24 tháng 12 2018

Chứng minh rằng : 10a+b chia hết cho 7 hay chia hết cho 17 vậy

\(\text{Ta có :}2(10a+b)-(3a+2b)=20a+2b-3a+2b\)

                                                            \(=17a\)

Vì 17 chia hết cho 17 nên 17a chia hết cho 17

\(\Rightarrow2(10a+b)-(3a+2b)⋮17\)

Vì 3a + 2b chia hết cho 17 \(\Rightarrow2(10a+b)⋮17\)

Mà \((2;17)=1\)nên \(10a+b⋮17\)

Vậy nếu 3a + 2b chia hết cho 17 thì 10a + b chia hết cho 17

31 tháng 12 2018

Cảm ơn nhé

\(\left(6n+17\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n+12+5\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)

\(\text{Mà n }\inℕ\)

\(\Rightarrow n=3\)