K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

86:[2.(2.x-1)2-7]+42 = 2.32

86:[2.(2.x-1)2-7]+16 = 2.9

86:[2.(2.x-1)2-7]+16 = 18

86:[2.(2.x-1)2-7]       = 18-16

86:[2.(2.x-1)2-7]       = 2

      2.(2.x-1)2-7        = 86:2

      2.(2.x-1)2-7        = 43

      2.(2.x-1)2           = 43+7

      2.(2.x-1)2           = 50

         (2.x-1)2           = 50:2

         (2.x-1)2           = 25

         (2.x-1)2           =52

\(\Rightarrow\)2.x-1               = 5

        2.x                   = 5+1

        2.x                   = 6

           x                   = 6:2

          x                    = 3

31 tháng 12 2018

  a) Khi vật được đặt yên trên mặt bàn nằm ngang thì vật đó chịu tác động của hai lực.Lực thứ nhất là lực nâng của mặt bàn, có phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên.Lực thứ hai là trọng lượng của vật đó, có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.

b) Tóm tắt:

     m = 18 kg

     d = 60 000 N/m3

_____________________

      V = ?

      D = ?

                       Bài giải

Khối lượng riêng của vật đó là:  D = d :10 = 60 000 : 10 = 6 000 (kg/m3)

Thể tích của vật đó là:  V = m : D = 18 : 6 000 = 0,003 (m3)

                                                Đáp số:   D = 6 000 kg/m3

                                                                            V = 0,003 m3

   Học tốt nhé ~!!!!!

                                                                

  

31 tháng 12 2018

cút vô mak tìm dell ai tìm cho mô

31 tháng 12 2018

 Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1 
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 ) 
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2 
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1 
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1 
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1 
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau

31 tháng 12 2018

Tau trả lời rồi

mi coi câu hỏi trước đi :(

31 tháng 12 2018

\(A=1+2+3+4+....+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)

Gọi: d=UCLN(A,B)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(n+1\right)n}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+n⋮d\\2n^2+n⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow2n^2+n-n^2-n⋮d\Leftrightarrow n^2⋮d\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-n^2⋮d\Leftrightarrow n⋮d\Leftrightarrow2n+1-2n⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy: A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau 

z:gồm tập hợp số nguyên dương và âm bao gồm cả số 0 
z={...-3;-2;-1;0;1;2;3;...} 

31 tháng 12 2018

Z=\(\left\{...-3;-2;-1;0;1;2;3;...\right\}\)

31 tháng 12 2018

a) Cách 1:       \(\left(-8\right)\cdot\left(5+3\right)=\left(-8\right)\cdot8=-64.\)

    Cách 2:        \(\left(-8\right)\cdot\left(5+3\right)=\left(-8\right)\cdot5+\left(-8\right)\cdot3=-40-24=-64.\)

Hai kết quả như nhau.

b)  Cách 1:    \(\left(-3+3\right)\cdot\left(-5\right)=0\cdot\left(-5\right)=0\)

     Cách 2:     \(\left(-3+3\right)\cdot5=\left(-3\right)\cdot5+3\cdot5=-15+15=0\)

Hai kết quả như nhau.

31 tháng 12 2018

x= 2-5
suy ra x= -3. 

Easy 

x + 5 = 2

x = 2 - 5

x = -3

Vậy x = -3