K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

x/2=y/3 <=> x/8 = y/12 (nhân 2 vế với 1/4) (1) 
y/4=z/5 <=> y/12 = z/15 (nhân hai vế với 1/3) (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: 
x/8=y/12=z/15 = (x+y-z)/(8+12-15) = 10/5 =2 
(vì x+y-z=10 và áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau) 
Vậy: 
x = 2.8=16 
y = 2.12 = 24 
z = 2.15 = 30

14 tháng 7 2015

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

suy ra:

\(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\)

\(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\)

\(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\)

14 tháng 7 2015

đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=5k\)

thay x=2k ; y=5k vào x.y=10 ta được:

2k.5k=10

10 .k2=10

k2=1

=>k=1 hoặc k=-1

với k=1 thì

x=2.1=2

y=5.1=5

với k=-1 thì

x=2.(-1)=-2

y=5.(-1)=-5

8 tháng 7 2016

Ta có : x.y=10

\(\Rightarrow x.y=2.5\)

\(\frac{\Rightarrow y}{5}=\frac{2}{x}\)

Mà x/2 = y/5

\(\frac{\Rightarrow x}{2}=\frac{2}{x}\)\(\Rightarrow x.x=2.2=4\)

\(\Rightarrow x^2=4=2^2=\left(-2\right)^2\)

\(\Rightarrow x=2\)hoặc \(x=-2\)

Khi \(x=2\)thì y=10 :2 =5

Khi x=-2 thì y=10: -2=-5

Vậy:   \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-5\end{cases}}\)

Cảm ơn các bạn vì đã xem câu trả lời của mìnk . Tuy nó hơi dài nhưng chắc cũng dễ hiểu !!!!!!!

14 tháng 7 2015

\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x.x=\left(-60\right).\left(-15\right)\)

                             \(x^2=900\)

                   \(\Rightarrow x=30\)hoặc \(x=-30\)

14 tháng 7 2015

=> x. x = (-60).(-15) => x2 = 900 => x = 30 hoặc x = -30

14 tháng 7 2015

\(4x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}\)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng  nhau ta có:

\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{400}{25}=16\)

suy ra:

\(\frac{x^2}{9}=16\Rightarrow x^2=144\Rightarrow x=12\)hoặc \(x=-12\)

\(\frac{y^2}{16}=16\Rightarrow y^2=256\Rightarrow y=16\)hoặc \(y=-16\)

Câu còn lại tương tự

26 tháng 1 2017

\(\frac{m}{p}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+........+\frac{1}{p-1}\)

\(\frac{m}{p}=\left(1+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+....+\left(1+\frac{1}{\left(p-1\right):2}\right)+\left(1+\frac{1}{\left(p-2\right):2}\right)\)

\(\frac{m}{n}=p\left(\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+........+\frac{1}{\left[\left(p-1\right):2\right].\left[\left(p-1\right):2+1\right]}\right)\)

MC:1.2.3....(p-1)

Gọi các thừa số phụ lần lượt là \(k_1;k_2;k_3;.....;k_{p-1}\)

Khi đó: \(\frac{m}{n}=\frac{p.\left(k_1+k_2+k_3+....+k_{\left(p-1\right)}\right)}{1.2.3....\left(p-1\right)}\)

Do p là nguyên tố lớn hơn 2 mà mẫu không chứa thừa số p nên đến khi rút gọn tử số vẫn chứa thừa số nguyên tố p

\(\Rightarrow\)m chia hết cho p (đpcm)

14 tháng 7 2015

B=1+22+24+....+2100

4B=22B=22+24+26+...+2102

3B=4B-B=2102-1

=> B = \(\frac{2^{102}-1}{3}\)

14 tháng 7 2015

a)D=4x(x+y)-5y(x+y)-4x2

=4x2+4xy-5xy-5y2-4x2

=4x2-4x2+4xy-5xy-5y2

=-xy-5y2

b)E=(a-1)(x2+1)-x(y+1)+(x+y2-x+1)

=a.(x2+1)-1.(x2+1)-xy-x+x+y2-x+1

=ax2+a-x2-1-xy-x+x+y2-x+1

=ax2-x2-x+x-x-xy+y2-1+1+a

=(a-1)x2-x-xy+y2+a

14 tháng 7 2015

TRời làm vậy mà chả ai **** tốt nhất đừng làm nữa trieu dang  

13 tháng 7 2015

Gọi thương của 2 phép chia này là x

Ta có:

A : 63 = x dư 20             =>  A = 63 . x + 20               (1)           (dấu . là dấu nhân)

A : 65 = x dư 8              => A = 65 . x + 8              (2)

Từ (1) , (2)   =>    63x + 20 = 65x + 8

                  =>     20 - 8 = 65x - 63x                       (chuyển vế)

                 =>      12 = 2x

                 =>       x = 12 : 2 = 6

   Thay x vào  (1) [hoặc  (2)], ta được:

             63 . 6 + 20 = 398

hoặc:     65 . 6 + 8 = 398

Vậy số A  cần tìm = 398

13 tháng 7 2015

D ở đâu ra      

13 tháng 7 2015

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

15 tháng 7 2017
 

Ta có OC là tia phân giác AOB => BOC = \(\frac{AOB}{2}\) = \(\frac{50^o}{2}\) = 250

Ta có COD = BOC + BOD => BOD = COD - BOC = 900 - 250 = 650

Ta có OA đối OE => AOE = 1800

Ta có AOE = AOB + BOE => BOE = AOE - AOB = 1800 - 500 = 1300

Lại có BOE = BOD + DOE => DOE = BOE - BOD = 1300 - 650 = 650

=> DOE = DOB ( = 650 ) mà tia OD nằm trong BOE nên OD là tia phân giác của BOE (đpcm)

k nha