K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi em và tôi gặp nhauChúng ta đã cùng tạo nên một phép lạTôi đoán đó là giấc mơ chung của chúng ta.Ngay cả khi tôi nhắm mắt lạiNó trông vẫn thật rõ ràngThật đáng tiếc là tôi không thể làm tốt hơnCho dù đó không phải là ý tôi, tôi luôn muốn ở bên emKhi em nhìn thấy ánh sáng sau khi đi qua một đường hầm dài.Những kỷ niệm ấm áp mà chúng ta có thể cảm nhận cùng nhauTất cả bên cạnh...
Đọc tiếp

Khi em và tôi gặp nhau
Chúng ta đã cùng tạo nên một phép lạ
Tôi đoán đó là giấc mơ chung của chúng ta.
Ngay cả khi tôi nhắm mắt lại
Nó trông vẫn thật rõ ràng
Thật đáng tiếc là tôi không thể làm tốt hơn
Cho dù đó không phải là ý tôi, tôi luôn muốn ở bên em

Khi em nhìn thấy ánh sáng sau khi đi qua một đường hầm dài.
Những kỷ niệm ấm áp mà chúng ta có thể cảm nhận cùng nhau
Tất cả bên cạnh khiến cho tôi tỏa sáng (làm tôi tỏa sáng)
Những nụ cười những giọt nước mắt uh
Giọng nói gọi tên tôi
Tôi sẽ luôn giữ nó thật tối
Thậm chí tôi sẽ bỏ lỡ khi mắt chúng ta gặp nhau
Cảm giác đầu tiên của tình yêu này sẽ luôn còn mãi

Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (ôm lấy em)

Tôi thật sự xin lỗi vì dường như tôi luôn là người nhận lấy.
Thật sự rất cám ơn em
Em đã hoàn toàn lấp đầy trái tim trống rỗng của tôi,
Vươn tay ra khi tôi mệt mỏi

Em là người duy nhất khiến tôi duy trì hơi thở này
Bây giờ mỗi ngày đều là sinh nhật. Tôi mới sinh ra
Luôn luôn ở bên tôi như hình bóng (là của tôi).
Kể cả những nụ cười và cả giọt nước mắt uh

Hình ảnh của em đã trở nên quen thuộc với tôi, có thể nó sẽ thay đổi sau nàu.
Đối mặt với những kỷ niệm của chúng tâ giống như bây giờ
Cảm giác yêu thương đầu tiên sẽ còn mãi

Cảm giác thú vị của tình yêu đầu rất rõ ràng
Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (tôi sẽ ôm lấy em)

Đừng sợ hãi
Chúng ta đều hiểu rõ trái tim của mình mà
Đừng lo lắng gì cả
Vì anh sẽ mãi là của em

Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua
Nở một nụ cười thật rạng rỡ
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (ôm lấy em)

Chúng ta chắc chắn sẽ gặp lại
Khi cơn gió mùa xuân đi qua (nếu cơn gió đi qua)
Nở một nụ cười thật rạng rỡ (tôi sẽ ôm em thật chặt)
Khi cơn gió mùa xuân đi qua

1
25 tháng 12 2018

dài ghê

25 tháng 12 2018

1: tu duong va di duong 

2:co the 1 te bao dam nhiem moi chuc nang song , sông tu do một so sống ki sinh,s2 vo tinh , khi gap dieu kien bat loi ket bao xac

3; N.nhan:do đv nguyen sinh nho 

trieu chung:vàng vọt xanh xao

9 tháng 7 2021
Nhnnhyg yg g gvgvgu hbh h u hh bggbbgbghbbhhbhbhbhbhbtvtvvtbthbhbhbbhhhbhbhbjbhbhbihbhbh i bi ihihbbubbuhbuubbuh uub ubbub uu hh ub i hu bubu b u ubb ub uygg ug u gugvugvvgecie cb fcjigwcjwccubpbjwcgp pjb fc p ú gp jbqnruinghvrjigqbq prujruegvjirhbuvvârhibcêghbcegbbôhtvcârbhucâhnêcuhncôpehqvbufehbxgênfeccefqpvxvdtwvtêpv ivgvjrâuh puzfpbhăehbixegăuvfeăuhvôihcbô hfehi grâcâhi rprâg ị
25 tháng 12 2018

Rằm tháng Giêng năm 1948, trên chiếc thuyền neo đậu giữa một dòng sông ở chiến khu Việt Bắc, Hồ Chủ tịch cùng Trung ương Đảng và Chính phủ mở cuộc họp tổng kết về tình hình quân sự thời kì đầu kháng chiến chống Pháp (1947 - 1948). Cuộc họp tan thì đêm đã khuya. Trăng rằm tỏa sáng khắp mặt đất bao la. Cảnh sông núi trong đêm càng trở nên đẹp đẽ và thơ mộng. Cảm hứng dâng cao, Bác đã ứng khẩu làm bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán, tựa là Nguyên Tiêu:

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,

Xuân sang xuân thủy tiếp xuân thiên.

Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

Sau đó, nhà thơ Xuân Thủy dịch bài thơ ra tiếng Việt dưới thể lục bát, với tên là Rằm tháng Giêng. Bản dịch giữ được gần hết ý thơ trong nguyên tác với nội dung thể hiện tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước thiết tha của Bác Hồ.

Nếu trong bài Cảnh khuya, Bác tả cảnh trăng đẹp chốn rừng sâu thì ở bài này, Bác tả cảnh trăng trên sông nước:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.

Vầng trăng tròn đầy, tỏa sáng bát ngát khắp bầu trời, mặt đất trong đêm Nguyên tiêu. Khung cảnh mênh mông, tưởng như sông nước tiếp liền với bầu trời: Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân. Vạn vật ăm ắp sức xuân: sông xuân, nước xuân và trời xuân nối tiếp, giao hòa, tạo nên một vũ trụ căng đầy sức sống, làm náo nức lòng người. Điệp từ xuân được lặp lại nhiều lần với ý tạo vật cùng lòng người đều phơi phới khí thế tươi vui.

Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

Trên một chiếc thuyền thu nhỏ giữa chốn mịt mù khói sóng (yên ba thâm xứ), Bác cùng Chính phủ và Trung ương Đảng luận bàn việc quân, việc nước. Công việc trọng đại đến chừng nào, nhất là trong hoàn cảnh buổi đầu kháng chiến đầy thiếu thốn, gian khổ. Tuy vậy, gian khổ không làm vơi đi cảm xúc, thi hứng trong lòng Bác. Buổi họp kết thúc vào lúc nửa đêm. Trăng tròn vành vạnh treo giữa trời (nguyệt chính viên) đang tỏa sáng. Cảnh sông nước trong đêm lại càng thêm thơ mộng. Dòng sông trở thành dòng sông tẳng và con thuyền cũng dường như trở đầy ắp ánh tẳng (trăng ngân đầy thuyền). Trước đêm trăng đẹp, tâm hồn Bác lâng lâng. Bác thả hồn hòa nhập với thiên nhiên mà Bác vốn coi là một người bạn tri âm, tri kỉ. Trong lòng Bác dâng trào một niềm vui, niềm tin vào thắng lợi của Cách mạng, của kháng chiến. Hình ảnh con thuyền trở đầy ánh trăng lướt nhẹ trên dòng sông trăng là một hình ảnh lãng mạn có ya nghĩa tượng trưng sâu sắc. Phải có một phong thái ung dung tự tại vfa niềm lạc quan mãnh liệt vào tương lai thì nhà thơ mới sáng tạo ra được hình tượng nghệ thuật độc đáo trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy.

Bài thơ Rằm tháng Giêng với âm hưởng khỏe khoắn, tươi vui đã đem lại cho người đọc cảm xúc thanh cao, trong sáng. Bài thơ là dẫn chứng tiêu biểu chứng minh BácHồ vừa là một lãnh tụ cách mạng tài ba, vừa là một nghệ sĩ có trái tim vô cùng nhạy cảm.

Học tốt

25 tháng 12 2018

Xuân Quỳnh (1942-1988) nhà thơ nổi tiếng với những bài thơ như Thuyền và biển; Sóng; Tiếng gà trưa... biểu lộ một hồn thơ nồng nàn, đằm thắm dào dạt thương yêu. Bài thơ tiếng gà trưa được viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. Tiếng gà trưa là âm thanh, tiếng gọi của quê hương, gia đình, xóm làng còn in đậm trong lòng người lính ra trận, trở thành hành trang của người lính trẻ.

Tiếng gà nhà ai nhảy ổ cục...cục tác cục ta cất lên nơi xóm nhỏ. Tiếng gà là âm thanh rất bình dị, quen thuộc của làng quê bao đời nay. Với người lính, âm thanh quen thuộc ấy gây cho anh bao xúc động. Nó làm xao động cái nắng trưa trên đường hành quân. Âm thanh ấy làm cho anh như đang sống lại thời thơ ấu đẹp đẽ của mình, nó như tiếp thêm sức mạnh cho đôi chân anh bớt mỏi, cho lòng anh xúc động dạt dào:

Cục...cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

Đến đoạn thơ thứ hai, trong hai mươi sáu câu thơ, câu thơ Tiếng gà trưa được nhắc lại ba lần, âm thanh ấy gọi về bao kỉ niệm thân yêu. Xa xa tiếng gà trưa vọng lại, người chiến sĩ nhớ về người bà thân yêu chắt chiu từng quả trứng hồng. Những quá trứng hồng, đàn gà chi chít đông đúc. Ta như thấy rất nhiều gà, rất nhiều màu sắc và lứa gà:

 Tiếng gà trưa

Ổ rơm hồng những trứng

Này con gà mái mơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng.

Trong bức tranh gà mà Xuân Quỳnh miêu tả rất đặc biệt, ê rơm vàng óng lăn lóc những quá trứng hồng, con gà mái mơ có bộ lông đan sen các màu trắng, đen, hồng... trứng nó giống hình hoa văn mà người nghệ sĩ tạo hình chấm phá. Ánh vàng rực rỡ của con gà mái vàng, lông óng lên như màu nắng, bà cùng cháu vừa tung những hạt cơm, hạt gạo cho lũ gà ăn, quan sát những chú gà xinh đẹp đang nhặt thóc quanh sân. Cháu cùng bà đếm từng chú gà trong vườn nhà.

Tiếng gà trưa cất lên nơi xóm nhỏ, người chiến sĩ nhớ về người bà thân yêu. Tuổi thơ sống bên bà có biết bao kỉ niệm đáng nhớ, tính hiếu kỳ, tò mò của trẻ thơ quan sát con gà đẻ trứng. Rồi bị bà mắng, sợ mặt bị lang, trong lòng cháu hiện lên lo lắng:

Tiếng gà trưa

Có tiếng bà vẫn mắng

Gà đẻ mà mày nhìn

Rồi sau này lang mặt

Cháu về lấy gương soi

Lòng dại thơ lo lắng

Cháu còn làm sao quên được hình ảnh Tay bà khom, soi trứng... bà "tần tảo" "chắt chiu" từng quả trứng hồng cho con gà mái ấp là cháu lại nhớ đến bao nỗi lo của bà khi mùa đông tới:

Khi gió mùa đông tới

Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sương muối

Để cuối năm bán gà

Cháu được quần áo mới.

Đoạn thơ nghe giản dị mà thật gần gũi nhường nào, những chi tiết tác giả miêu tả gắn bó thân thuộc với quê hương làng xóm, hơn thế nó là những kỉ niệm không bao giờ phai nhạt trong tâm trí trẻ thơ. Nỗi lo của bà thật cảm động xiết bao, đàn gà kia sẽ bị chết nếu như sương muối giá lạnh và cháu bà lại chẳng được may áo mới.

Ôi cái quần chéo go,

Ống rộng dài quết đất

Cái áo cánh trúc bâu

Đi qua nghe sột soạt

Cháu nhớ mãi sau mỗi lần gà được bán, bà lại ra chợ chọn mua cho cháu yêu bộ quần áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nồng hậu bà luôn dành trọn cho cháu, cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy ắp những kỉ niệm khó quên.

Lần thứ tư Tiếng gà trưa lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ của người lính trẻ.

Tiếng gà trưa

Mang bao nhiều hạnh phúc

Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng.

Âm thanh xao động của tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nó gợi tình cảm đẹp trong lòng người chiến sĩ hành quân ra trận. Âm thanh ấy như tiếng của quê hương, đất mẹ thân yêu.

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ

Trong bài thơ có ba câu thơ rất hay ổ rơm hồng những trứng; giấc ngủ hồng sắc trứng; ổ trứng hồng tuổi thơ cả ba câu thơ đều nói về hạnh phúc tuổi thơ, hạnh phúc gia đình làng xóm. Hình ảnh người bà hiện lên trong tâm trí người chiến sĩ hành quân ra trận thật đẹp. Lưu Trọng Lư khi nghe “Xao xác gà trưa gáy não nùng” đã nhớ về nét cười đen nhánh, màu áo đỏ của mẹ hiền đã đi xa. Bằng Việt khi xa quê đã nhớ về quê qua hình ảnh người bà kính yêu. Tiếng tu hú kêu gọi hè về, nhớ bếp lửa ấp iu nồng đượm bà nhen nhóm sớm hôm. Và bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh gợi nhớ về bà qua tiếng gà xao xác ban trưa.

Bài thơ Tiếng gà trưa là bài thơ hay tha thiết ngọt ngào. Tiếng gà cũng là tiếng gọi thân yêu của bà, của mẹ, của quê hương. Tiếng gọi thân yêu ấy như là niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu.

Học tốt

25 tháng 12 2018

- Vì cơ thể của giun đũa có lớp cuun bao bọc ngoài cơ thể của nó luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

25 tháng 12 2018

sorry là lớp cuun nha bạn.

25 tháng 12 2018

Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

k cho m nha!

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     "Không có sự thành công bền vững nào mà không được làm ra từ những thất bại nho nhỏ ban đầu. Chữ thất bại thường dễ khiến chúng ta hiểu lầm là không được gì cả hay không còn gì cả. Trong khi những gì ta đã tạo dựng vẫn còn đó dù có khi nó chưa hiển thị ra một cách cụ thể. Những kĩ năng tập luyện, nhưng kinh nghiệm và kiến thức tích lũy, cũng như những yếu tố thuận lợi bên ngoài mà ta đã cất công gom lại sẽ được sử dụng một cách xứng đáng trong những công trình kế tiếp cho nên, khi thành công ta phải hiểu rằng sự thành công đang đứng trên vai của baoo thất bại trong quá khứ."

a) Đoạn văn trên nói về vấn đề gì? Sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

b) Đoạn văn viết theo cách nào? Vì sao?

c) Việc sử dụng lặp lại các từ: không, thất bại, thành công là mắc lỗi lặp từ hay sử dụng phép điệp từ?

d) Câu văn cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
2 tháng 1 2019

a. Đoạn văn trên nói về "Thất bại là mẹ thành công", phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

b. Đoạn văn viết theo lối diễn dịch, câu chủ đề nằm ở đầu đoạn.

c. Việc sử dụng lặp lại các từ là phép điệp từ, nhằm nhấn mạnh tác dụng và tầm quan trọng của những thất bại, thất bại mà rút ra kinh nghiệm thì sẽ đưa đến thành công.

d. Câu văn cuối sử dụng biện pháp nhân hóa: thành công đang đứng trên vai của bao thất bại trong quá khứ. Cách nói này đã diễn tả sinh động và đạt hiệu quả cao trong việc nhấn mạnh: những thất bại sẽ đưa tới thành công.

25 tháng 12 2018

So sánh phân tích chi tiết một cách khoa học thì khó, cần trình độ chuyên môn cao. Nhưng một cách đơn giản, hầu như người VN chúng ta đều có thể cảm nhận được, bởi vì từ những năm tuổi thơ, chúng ta đã được sống trong ca dao, đồng dao, hò vè... và lớn lên, gặp thơ tràn ngập - nhất là thơ mới, người ta chẳng cần theo một niêm luật nào cả, các nhà thơ sáng tác dễ hơn viết văn xuôi, trúc trắc chẳng nhớ được, ý tứ nhiều khi tầm thường nhạt nhẽo... 

Để xem xét, phải hiểu thế nào là thơ? 
Thơ là một hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ trong ngôn ngữ làm chất liệu và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới một hình thức cấu trúc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe. 
Thơ trên thế giới có rất sớm, ít nhất người ta được biết từ những năm đầu công nguyên. 
Quan trọng nhất trong thơ là tính nhạc, tính hội họa, tính súc tích và khái quát hóa do tu từ. 
Nội dung của thơ: cho đến ngày nay, thơ mới viết đủ thứ, đa dạng như cuộc sống vậy. 
Về hình thức, ngoài sự tổ hợp câu chữ sao cho có vần điệu, không kể 1 số thể loại có hình thức niêm luật chặt chẽ, bài thơ nói chung được cấu trúc rất tự do, thậm chí có thể giống như văn xuôi, hoặc có khi mỗi câu thơ chỉ có 1 chữ... 
Về tác giả: Bài thơ nào cũng có tác giả xác định. Họ có khả năng cảm xúc, tư duy và ngôn ngữ phong phú để diễn tả bằng thơ do bẩm sinh (thiên phú) và do sự học tập, rèn luyện mà có. 

Tuy ca dao, vè là những hình thức riêng biệt của thơ, là thơ ca dân gian, nhưng riêng của Việt Nam (ở nước ngoài có thể cũng có thơ ca dân gian, nhưng về tên gọi, "ca dao" và "vè" chỉ VN mới có, và cũng có từ đã lâu như thơ của thế giới). 

25 tháng 12 2018

Trả lời;

Hiếu học

Hiếu thảo 

Siêng năng

...................

tk mk nha

25 tháng 12 2018

Hiếu học , SIêng Năng , Chăm chỉ , cần cù ,.........

25 tháng 12 2018

Đáp án : Ông già Noel

-Merry Chrismas-

25 tháng 12 2018

Ông già Nôel

25 tháng 12 2018

Quê hương là gì hở mẹ
Mà sao cô dạy phải yêu?
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều ?
Ừ nhỉ ? Quê hương là gì mà mỗi khi đi xa lại khiến ta nhớ làm vậy ?
Với riêng tôi, hình ảnh quê hương là những gì gần gũi, giản đơn nhưng thân thuộc ở xung quanh đã cùng tôi lớn lên và gắn bó với tuổi thơ tôi: cánh đồng quê trải rộng, dòng sông Châu nhỏ bé, con đường làng hai bên bờ cỏ mọc, hàng trúc lắt léo dẫn vào những ngõ sâu hun hút... Nhưng chẳng hiểu sao, dù đã từng sống ở phố xá, hưởng ánh đèn cao áp sáng trưng nhưng trong tôi vẫn luôn hướng về những đêm trăng quê hương !
Ôi ! Những đêm trăng quê hương ! Quên sao được hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh lơ lửng trên không trung như chiếc đĩa bạc rắc xuống trần gian muôn ngàn tia sáng lung linh, huyền ảo. Trăng in hình xuống mặt sông như đang chiêm ngưỡng vẻ đẹp của mình, trăng hòa mình vào dòng nước với lũ cá dễ thương. Mặt nước gợn sóng lăn tăn, mặt trăng cũng lăn tăn gợn sóng...
Thuở nhỏ, làm gì đã có điện... Mỗi đêm trăng lên, lại trải chiến ngồi giữa sân. Ngửa cổ nhìn trăng mà thương chú Cuội già ! Ngày xưa, do bám vào cây thuốc quý mà chú Cuội bay lên cung trăng và sống ở đó. Hồi ấy, bé tí, đã biết gì đâu, mà đã bảo bà ngoại rằng, "chú Cuội thế mà buồn, chả được ở cùng bố mẹ ông bà"... Ờ nhỉ, ngay từ hồi bé tí, như là mặc định, trong mỗi chúng ta đã ngập tràn tình yêu dành cho gia đình, ông bà, bố mẹ... Ở đâu cũng chả thích bằng được ở nhà, ở quê hương để được hưởng tình yêu thương sự chăm lo của ông bà bố mẹ dành cho, hưởng những êm đềm của đêm trăng... Có phải thế không, bạn nhỉ ?
Nhớ làm sao mỗi đêm trăng sáng, được cùng những đứa bạn trẻ thơ hàng xóm chạy ra đường chơi đùa reo hò inh ỏi. Ôi, những trò chơi thuở nhỏ với những người bạn nhỏ bé xinh xinh ! Ôi, những hàng cây cao vút thắm đượm ánh trăng với những hình thù kỳ dị in xuống mặt đất! Ôi, những tiếng rì rầm trò chuyện với những tiếng mời chào cốc nước chè trên chiếc chiếu rách trải giữa sân nhà... Thú vị làm sao khi cả những chú chó cũng chạy ra đường ngắm trăng thỉnh thoảng cất tiếng sủa vu vơ... Quên sao được.. Tất cả đã đi vào tiềm thức, trở thành niềm thương nỗi nhớ trong tôi !
Trăng dù mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị vậy thôi mà đã là biểu tượng của làng quê, đã ghi sâu vào tâm trí của mỗi hồn quê. Dù có đi xa, có khó khăn vất vả, ta vẫn yêu tha thiết đêm trăng quê mình bằng tình yêu muôn thuở: tình yêu quê hương.... Với riêng tôi, từ bao giờ, tôi chẳng hay, những đêm trăng quê hương đã in sâu vào tâm trí như một hình ảnh gần gũi và yêu thương nhất ! Mỗi khi ngắm ánh trăng tròn, dù ở đâu, tôi cũng cứ tưởng như mình đang đứng giữa quê hương vậy !
Và bất chợt đêm nay, dẫu mưa, tôi vẫn muốn vén cả màn đêm để thấy bầu trời xanh thẳm treo ánh trăng vàng và những vì sao sáng lung linh trong lời ca lộng gió…
hoac bn lam bai nay:
Tôi rất yêu quê tôi.Cứ vào những tháng hè,tôi lại được ba mẹ chở về quê chơi.Những cảnh vật ở quê tôi rất thơ mộng nhưng điều mà tôi thích nhất ở quê tôi là đêm trăng sáng. Hôm nay là rằnm nên trăng lên rất sớm. Gió thổi làm vởi đi những cái nóng của ngày hè.Chúng đùa giỡn bên những lũy tre làng xanh mướt. Ánh trăng hiện lên,in bóng dưới bờ ao gần nhà.Trăng soi sáng từng ngõ xóm,ngõ làng.Trăng càng lên cao,gió càng thổi mạnh hơn,ánh trăng càng sáng tỏ. Vầng trăng tròn,trăng như một quả bóng mà lũ trẻ đầu làng đá lên trời.Lúc ấy,em như nghe văng vẳng bài thơ được phổ nhạc của Hoàng Trung Thông. Màn đêm càng tối thì những ngôi sao càng sáng,trăng cũng càng tỏ hơn.Những ngôi sao rải khắp bầu trời in bóng xuống ao như một bầu trời thứ hai. Ánh trăng sáng dìu dịu.Vầng trăng chiếu sáng khắp nơi.Những chú ve cùng hoà chung tiếng nhạc tạo nên một bảng nhạc dưới trăng.Em như đang ngồi trong một buổi biễu diễn hoà nhạc. Áng trăng lung linh dưới dòng sông uốn khúc quanh làng.Trăng soáng sánh trên vai chị gáng đêm khuya. Các anh đom đóm chăm chỉ đang đi gác đêm.CHị cò đi ăn đêm.Mùi lúa thơm nồng toả ra trong đêm trăng.Em như vừ thưởng thức hoà nhạc vừa thưởng thức nhũng món ăn ngon của đồng quê. Những đêm trăng khuyết,trăng như một chiếc thuyền trôi dạt trên bầu trời đen thẫm. Áng trăng lung linh cứ theo em như muốn cùng đi chơi,cùng nhảy muá với em.Trăng sà xuống như lắng nghe những câu truyện cổ tích của bà em.Trăng óng ánh cùng những vì sao tinh tú.Em thầm nghĩ:"Vì sao tinh tú của mình ở đâu nhỉ?"Những vì sao tinh tú đang đùa giỡn,chạy nhảy trên bầu trời. Bầu trời đêm thăm thẳm thật yên tĩnh.Tíng gió nồng nàng thổi mát rượi.Chén nước chè xanh ông em đang uống như càng đậm đà hương vị quê hương. Cùng tiếng dế,tiếng gió,ánh trăng đã làm dịu đi những cái nóng oi bức,làm khô đi những giọt mồ hôi của những người vất vả,cực khổ trên cánh đồng.

Đã khuya rồi mà dòng sông Nguyễn quê tôi vẫn còn thao thức, thầm thì hát ca giữa lòng thị trấn…

Phải chăng, sông cũng vui vì một buổi tối đẹp trời? Bầu trời thăm thẳm trong vắt, sao chi chít, lấp lánh. Vầng trăng tròn vành vạnh lặng lẽ tỏa sáng. Trăng như người họa sĩ trải lên mặt sông những mảng màu bạc lấp lánh. Rồi sông thoáng lặng yên như mơ mộng ngắm bầu trời đêm. Sông giấu cả bóng trăng tròn vào tận đáy lòng mình. Gió nghịch ngợm, không ngừng xô những gợn sáng đập vào bờ. Thỉnh thoảng, có chú cá bất ngờ quẫy mình làm vỡ cả bóng trăng. Mặt nước xao động như nuối tiếc.

Trên sông, con thuyền lững lờ như một du khách đang dạo chơi ngắm cảnh. Tiếng mái chèo đều đặn khua động cả mặt nước yên ả. Ven bờ, phía vòm lá đẫm sương lấp lánh, vọng lên bài đồng ca muôn giọng của ếch nhái. Cây lá xào xạc thủ thỉ trò chuyện với dòng sông. Sông dịu dàng và khẽ khàng đáp lời…

Ai đã từng ngắm dòng sông Nguyễn quê tôi vào một đêm đẹp trời, hẳn sẽ cảm nhận được tâm hồn chan chứa tình yêu của nó dành cho những người bạn thiên nhiên xung quanh…