K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
    + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

24 tháng 3 2021

lớp vỏ khí chia thành 3 tầng:

-tầng đối lưu

-tầng bình lưu

-các tầng cao của khí quyển

+đặc điểm của tầng đối lưu:

-tập trung 90% ko khí

-ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

-nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

-nhiệt độ giảm dần theo độ cao.(k đúng cho mik nhé)

23 tháng 3 2021

Vì lúc 12h trưa, bức xạ mặt trời chưa trực tiếp làm ko khí nóng lên, phải mất 1h sau mặt đất mới bức xạ lại thì ko khí mới nóng lên

22 tháng 3 2021

NGTA CHỈ HỎI KH/SẢN LÀ J THOII CHỨ KHÔNG CẦN KỂ HẾT THẾ ĐÂU

22 tháng 3 2021

Khoáng sản là thành phần tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.

Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dươngA. Khối khí nóngB. Khối khí lạnhC. Khối khí đại dươngD. Khối khí lục địaCâu 2: Các khối khí có đặc điểm làA. Luôn cố định tại những khu vực nhất địnhB. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi quaC. Luôn di chuyển và làm thay đôỉ thời tiết nơi chúng đi quaD. Không chịu ảnh hưởng của bề...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương

  • A. Khối khí nóng
  • B. Khối khí lạnh
  • C. Khối khí đại dương
  • D. Khối khí lục địa

Câu 2: Các khối khí có đặc điểm là

  • A. Luôn cố định tại những khu vực nhất định
  • B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua
  • C. Luôn di chuyển và làm thay đôỉ thời tiết nơi chúng đi qua
  • D. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua

Câu 3: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

  •    A. Khí cacbonic
  •    B. Khí nito
  •    C. Hơi nước
  •    D. Oxi

Câu 4: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:

  •    A. Tầng đối lưu
  •    B. Tầng ion nhiệt
  •    C. Tầng cao của khí quyển
  •    D. Tầng bình lưu

Câu 5: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

  •    A. 12km
  •    B. 14km
  •    C. 16km
  •    D. 18km

Câu 6: Khối khí lạnh hình thành ở đâu?

  •    A. Biển và đại dương.
  •    B. Đất liền.
  •    C. Vùng vĩ độ thấp.
  •    D. Vùng vĩ độ cao.

Câu 7: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:

  • A. 2 tầng      
  • B. 3 tầng
  • C. 4 tầng      
  • D. 5 tầng

Câu 8: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

  •    A. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
  •    B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
  •    C. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
  •    D. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

Câu 9: Thành phần nào trog khí quyển tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng với đời sống con người

  • A. Khí ni tơ
  • B. Khí Oxi
  • C. Khí cacbonic
  • D. Hơi nước

Câu 10: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:

  •    A. Nhiệt độ của khối khí.
  •    B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
  •    C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
  •    D. Độ cao của khối khí.

Câu 11: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:

  •    A. tầng đối lưu.
  •    B. tầng bình lưu.
  •    C. tầng nhiệt.
  •    D. tầng cao của khí quyển.

Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:

  •    A. 0,3oC.
  •    B. 0,4oC.
  •    C. 0,5oC.
  •    D. 0,6oC.

Câu 13: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:

  •    A. nằm trên tầng đối lưu.
  •    B. không khí cực loãng.
  •    C. tập trung phần lớn ô dôn.
  •    D. tất cả các ý trên.
1
8 tháng 4 2021

1-B           2-C           3-B            4-A           5-C       6-C          7-B           8-C          9-B         10-C          11-A            12-D               13-B

21 tháng 3 2021

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

- Mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- Mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.

Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực, còn mỏ ngoại sinh được hình thành do các quá trình ngoại lực.

  
21 tháng 3 2021

1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn

Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

21 tháng 3 2021

1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.

Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..

Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…

2.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

21 tháng 3 2021

Gió Tín Phong thổi từ đới khí hậu thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về Xích đạo.

Hướng gió : nửa cầu Bắc : Tây Bắc

                    nửa cầu Nam : Tây Nam

Chúc bạn học tốt nhé !

21 tháng 3 2021

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và trở thành quy luật .

chúc bạn học tốt nhé !

17 tháng 3 2021

Nước trong các biển và đại dương là nguồn cung cấp chính cho ko khí. Ngoài ra còn có sông ngòi, hồ ao...

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.

- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

- Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

17 tháng 3 2021

Trả lời:

Nguồn cung cấp chính của hơi nước trong không khí là từ nước trong các biển và đại dương.

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí.

- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

18 tháng 3 2021

Trả lời:

Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo:

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (số 1,7).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và N (số 3, 5)

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và N  (số 2, 6).

- Đai áp thấp xích đạo (số 4).

Các loại gió trên Trái Đất:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N (C và D).

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (B và E).