K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2015

Gọi x là số cần tìm và a,b,c, thứ tự là các số của nó (x thuộc N*) 
+ Nếu x chia hết cho 18 suy ra x chia hết cho 2 nên x chẵn 
Ta có a,b,c, tỉ lệ với 1:2:3 thì nhân theo hệ quả ta được các số 123 ; 246 ; 369 
mà x chia hết cho 9 suy ra x chia hết cho 3 
Thỏa mãn các điều kiện trên ta được các số 396 và 936 
Do x chia hết cho 18 suy ra x = 936 
Vậy số cần tìm là 936.

21 tháng 2 2016

396 có đúng không?

12 tháng 11 2016

câu hỏi của mình cũng giống bạn nha

11 tháng 8 2017

Vì cả a,b,c và \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\) cũng viết dc dưới dạng phân số nhé

9 tháng 8 2015

Gọi 3 đường cao của tam giác là h; k; p tương ứng với 3 cạnh là a; b; c

Theo bài cho : \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+p}{7}=\frac{p+h}{8}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có: \(\frac{h+k}{5}=\frac{k+p}{7}=\frac{p+h}{8}=\frac{2\left(h+k+p\right)}{5+7+8}=\frac{h+k+p}{10}\)

=> \(\frac{h+k}{5}=\frac{h+k+p}{10}\) => 2(h +k) = h + k + p => h + k  = p 

=> \(\frac{k+p}{7}=\frac{h+k}{5}=\frac{p}{5}\) => 5(k+p) = 7p => 5k = 2p (1)

\(\frac{p+h}{8}=\frac{p}{5}\)=> 5(p+h) = 8p => 5h = 3p (2)

Từ (1)(2) => 15k = 6p = 10h 

Ta có:  a.h = b.k = c.p ( cùng bằng 2 lần diện tích tam giác)

=> \(\frac{a}{10}.10h=\frac{b}{15}.15k=\frac{c}{6}.6p\) => \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

=> 3 cạnh tỉ lệ với số 10 ; 15; 6

 

 

6 tháng 10 2016

Tìm 2 phân số tối giản biết hiệu của chúng là 3/196 và các tử tỉ lệ với 3 và5 các mẫu tỉ lệ với 4 và 7

9 tháng 8 2015

thay x=1/2 và y=-3 vào là làm đc thôi xong rồi lấy máy tính mà tính

28 tháng 4 2018

Thay x=1/2 va y=-3 vao bieu thuc ta co:

       2.1/2^2.(-3)^3-3.1/2.(-3)^2=-27

8 tháng 8 2015

M N H P d x

a) Px // MN; PH vuông góc với MN => PH vuông góc với Px 

b) d là trung trực của NH => d vuông góc với NH mà NH vuông góc với PH

=> d // PH

8 tháng 8 2015

a) Ta có: 334=330.34=(33)10.34=2710.34>2710>2510=(52)10=520

=>334>520

b) Ta có: 715<835215=(174)5=1720

=>715<1720

8 tháng 8 2015

hừ, nói nhiều với người ko tự tin mất công

8 tháng 8 2015

O x z t B y 60 o 120 o m n

a) Vì By và Bx là 2 tia đối nhau nên góc yBt và tBx kề bù

=> yBt + tBx = 180=> tBx = 180o - yBt = 180 - 120 = 60o 

=> góc tBx = zOx mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bt // Oz

b) Om là phân giác của góc xOz => góc mOx = xOz/2 = 30o

On là p/g của góc xBt => xBn = xBt /2 = 30o

=> góc mOx = xBn mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Bn // Om

8 tháng 8 2015

\(Q=\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}.\frac{\frac{-7}{6}-\frac{-7}{8}+\frac{-7}{10}}{\frac{2}{6}-\frac{2}{8}+\frac{2}{10}}\)

=>\(Q=\frac{2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}.\frac{-7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

=>\(Q=\frac{2}{7}.\frac{-7}{2}=\frac{2.7.\left(-1\right)}{7.2}=-1\)

=>Q=-1

8 tháng 8 2015

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...2n=\frac{\left(2n\right)!}{n!}\)

Ta có: \(\left(2n\right)!=1.2.3.4.....\left(2n-1\right).2n\)\(=\left(2.4.6.8.....2n\right)\left[1.3.5.7....\left(2n-1\right)\right]\)

\(=\left[2.\left(1\right).2.\left(2\right).2.\left(3\right)....2.\left(n\right)\right]\left[1.3.5.7...\left(2n-1\right)\right]\)

\(=2^n.\left(1.2.3.....n\right)\left[1.3.5.7....\left(2n-1\right)\right]\)

\(=2^n.n!.\left[1..3.5...\left(2n-1\right)\right]\)

\(\Rightarrow\frac{\left(2n\right)!}{n!}=2^n.\left[1.3.5.....\left(2n-1\right)\right]\)

Vậy .......

Thương là .......