Bài 32 (trang 19 SGK Toán 9 Tập 1)
Tính
a) $\sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01}$ ; b) $\sqrt{1,44.1,21-1,44.0,4}$ ;
c) $\sqrt{\dfrac{165^2-124^2}{164}}$ ; d) $\sqrt{\dfrac{149^2-76^2}{457^2-384^2}}$ .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(y^2+xy+x+y+5=y^2+xy+x+y+4+1\)
\(=y^2+xy+x+y+\left(x+y\right)\left(x+1\right)+1\)
\(=\left(x+y+1\right)^2\)
\(x^3+y^3+12y+13=x^3+y^3+12\left(y+1\right)+1\)
\(=x^3+y^3+3\left(x+y\right)\left(x+1\right)\left(y+1\right)+1\)
\(=x^3+y^3+3\left(x+y\right)\left(xy+x+y+1\right)+1\)
\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)+3\left(x+y\right)\left(x+y+1\right)+1\)
\(=\left(x+y+1\right)^3\)
Khi đó phương trình thứ hai tương đương với
\(\left(x+y+1\right)^5=243\Leftrightarrow x+y+1=3\)
Từ đây kết hợp phương trình một ta được \(x=y=1\).
a, Ta có \(\sqrt{25-16}=\sqrt{9}=3\)
\(\sqrt{25}-\sqrt{16}=5-4=1\)
Do 3 > 1 nên \(\sqrt{25-16}>\sqrt{25}-\sqrt{16}\)
a) căn 25 - 16 > căn 25 - căn 16
b)Với nên đều xác định
Để so sánh và ta quy về so sánh và .
+) .
+)
.
Do nên
Do
(đpcm)
Vậy .
(Vì x > 0 nên |x| = x; y2 > 0 với mọi y ≠ 0)
(Vì x2 ≥ 0 với mọi x; và vì y < 0 nên |2y| = – 2y)
(Vì x < 0 nên |5x| = – 5x; y > 0 nên |y3| = y3)
(Vì x2y4 = (xy2)2 > 0 với mọi x ≠ 0, y ≠ 0)
a, \(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{18}}=\sqrt{\frac{2}{18}}=\sqrt{\frac{1}{9}}=\frac{1}{3}\)
b, \(\frac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}=\sqrt{\frac{15}{735}}=\sqrt{\frac{1}{49}}=\frac{1}{7}\)
c, \(\frac{\sqrt{12500}}{\sqrt{500}}=\sqrt{\frac{12500}{500}}=\sqrt{\frac{125}{5}}=\sqrt{25}=5\)
d, \(\frac{\sqrt{6^5}}{\sqrt{2^3.3^5}}=\sqrt{\frac{6^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{\frac{2^5.3^5}{2^3.3^5}}=\sqrt{2^2}=2\)
a) căn 2 / căn 18 = 1/3
b) căn 15/ căn 735 = 1/7
c) căn 12500 / căn 500 = 5
d) căn 6^5 / 2^3 * 3^5 = 2
a, \(\sqrt{\frac{289}{25}}=\frac{\sqrt{289}}{\sqrt{25}}=\frac{17}{5}\)
b, \(\sqrt{2\frac{14}{25}}=\sqrt{\frac{64}{25}}=\frac{8}{5}\)
c, \(\sqrt{\frac{0,25}{9}}=\frac{\sqrt{0,25}}{\sqrt{9}}=\frac{0,5}{3}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)
d, \(\sqrt{\frac{8,1}{16}}\)đề có sai ko cô ?
a) căn 289 / 225 = 17/15
b) căn 64/ 25 = 8/5
c) căn 0,25 / 9 = 1/6
d) căn 8,1 / 1,6 = 9/4
Đặt \(A=\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\left(a,b,c>0\right)\).
Ta có:
\(\frac{a^3}{a^2+b^2}=\frac{a\left(a^2+b^2-b^2\right)}{a^2+b^2}=\frac{a\left(a^2+b^2\right)-ab^2}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\).
Vì \(a,b>0\)nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương, ta được:
\(a^2+b^2\ge2ab\).
\(\Rightarrow\frac{1}{a^2+b^2}\le\frac{1}{2ab}\).
\(\Leftrightarrow\frac{ab^2}{a^2+b^2}\le\frac{ab^2}{2ab}=\frac{b}{2}\).
\(\Rightarrow\frac{-ab^2}{a^2+b^2}\ge\frac{-b}{2}\).
\(\Leftrightarrow a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{b}{2}\).
\(\Leftrightarrow\frac{a^3}{a^2+b^2}\ge a-\frac{b}{2}\left(1\right)\).
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=b>0\).
Chứng minh tương tự, ta được:
\(\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2}\).với \(b,c>0\)\(\left(2\right)\)
Dấu bẳng xảy ra \(\Leftrightarrow b=c>0\).
Chứng minh tương tự, ta được:
\(\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\)với \(a,c>0\)\(\left(3\right)\).
Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow a=c>0\).
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\), ta được:
\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\)\(\ge\)\(a+b+c-\frac{a}{2}-\frac{b}{2}-\frac{c}{2}\).
\(\Leftrightarrow A\ge\frac{a+b+c}{2}\).
\(\Leftrightarrow A\ge\frac{6}{2}\)(vì \(a+b+c=6\)).
\(\Leftrightarrow A\ge3\)(điều phải chứng minh).
Dấu bằng xảy ra.
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=c>0\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c=2\).
Vậy nếu \(a,b,c\)là các số thực dương thỏa mãn \(a+b+c=6\)thì:
\(\frac{a^3}{a^2+b^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge3\).
Đặt nửa đường thẳng thuộc tiếp tuyến tại A về phía C là At
sđ\(\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\) sđ cung AC (Góc nội tiếp đường tròn)
sđ\(\widehat{tAC}=\frac{1}{2}\) sđ cung AC (Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow\widehat{tAC}=\widehat{ABC}=60^o\)
Giải:
#Học tốt!!!
a) 7 /24
b) 1, 08
c) 17/2
d) 15 /29