tìm số tận cùng của 2015^2014
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA có bảng sau :
x | -2 | 0 | |||
x+2 | - | 0 | + | / | + |
x | - | / | - | 0 | + |
(+) -2 < x ta có :
-x - x - 2 = 3
=> -2x = 5
=> x = -5/2 ( TM )
(+) -2 < x < 0 ta có :
-x + x + 2 = 3
=> 0x + 2 = 3 ( loại )
(+) x > 0 ta có :
x + x + 2 = 3
2x = 1
x = 1/2 ( TM )
VẬy x = -5/2 ; x= 1/2
Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là a; b
Tỉ số của hai số là 4: 5 => \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\) hoặc \(\frac{b}{a}=\frac{4}{5}\)
+) Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{4}{5}\) :
theo bài cho: \(\frac{a+1,2}{b}=\frac{11}{15}\) => \(\frac{a}{b}+\frac{1,2}{b}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{4}{5}+\frac{1,2}{b}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{1,2}{b}=\frac{11}{15}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{15}\)
=> b = (-15).1,2 = -18 => a = (4/5). (-18) = -14,4
+) Nếu \(\frac{b}{a}=\frac{4}{5}\)
Theo bài cho \(\frac{b}{a+1,2}=\frac{11}{15}\Rightarrow\frac{a+1,2}{b}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{1,2}{b}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{5}{4}+\frac{1,2}{b}=\frac{15}{11}\Rightarrow\frac{1,2}{b}=\frac{15}{11}-\frac{5}{4}=\frac{5}{44}\)
=> b = 1,2 : (5/44) = 10,56
=> a = 10,56 : (4/5) = 13,2
vậy....
x= \(\frac{1}{3}+\frac{3}{7}\)
x=\(\frac{16}{21}\)
nếu bạn nào thấy mình làm đúng thì **** giùm mình cái nhé
=> 6ab = 36 - (a - b)2 \(\le\) 36 + 0 => ab \(\le\) 36/6 = 6
=> GTLN của x = ab là 6
Dấu "=" xảy ra khi a = b = \(\sqrt{6}\) hoặc a = b = - \(\sqrt{6}\)
tu D ve DH vuong goc BC tai H
cm tam giac ABD= tam giac BHD (c=g=c)==> AD= DH
tu diem D den duong thang BC ta co
DH la duong vuong goc, DC la duong xien
---> DH< DC ( quan he duong xien duong vuong goc)
ma DH=AD ( cmt)
nen AD <DC
dung ****
ABCA'B'C'MNP
a) Góc B'BC + CBA = 180o ( do kề bù)
góc C'CA + ACB = 180o ( do kề bù) Mà góc CBA = ACB ( do tam, giác ABC đều)
=> góc B'BC = C'CA
ta có: BC' = BC + CC'; CA' = CA + AA' mà CC' = AA' => BC' = CA'
+) Xét tam giác B'BC' và C'CA' có: B'B = C'C ; góc B'BC' = C'CA'; BC' = CA'
=> tam giác B'CC' = C'CA' ( c - g - c)
=> B'C' = C'A'
+) tương tự, tam giác C'CA' = A'AB' ( c - g - c) => C'A' = A'B'
=> B'C' = C'A' = A'B' => tam giác A'B'C' đều
b) Góc A'CB là góc ngoài của tam giác A'CC' => góc A'CB = góc CA'C' + A'C'C = 60o
Mà góc A'C'C + CC'B' = góc A'C'B' = 60o nên góc CA'C' = CC'B'
+) Xét tam giác AA'P và C'CM có: góc A'AP = C'CM ( = 60o ) ; AA' = CC' ; góc AA'P = CC'M';
=> tam giác AA'P = CC'M ( g -c - g)
=> A'P = C'M mà A'C' = B'C' => PC' = MB'
Tương tự, ta có: B'N = C'M => A'N = B'M = C'P
Khi đó, dễ có tam giác NB'M = MC'P ( c - g - c) => MN = MP
tương tự, MP = NP
=> MN = NP = MP => tam giác MNP đều
2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A.. Qua A vẽ đường thẳng d ở ngoài tam giác ABC . Vẽ BD vuông góc với d taị D. CE vuông góc với d tại E. M là trung điểm CB. Chứng minh rằng:
a) BD + CE = DE
b) Tam giác MDE là tam giác vuông cân
a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên (*)
f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên (**)
f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên (***)
Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên
4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị nguyên mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên
nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên
b) f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a
Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên
f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a
Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên
f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a
Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên
Giả sử 6 người đó là A; B; C; D; E; F
Chọn một ngươì bất kì trong 6 người thì người đó quen hoặc không quen với mỗi người trong 5 người còn lại. Coi người đó là A
Trong 5 người còn lại, chắc chắn có ít nhất 3 người quen hoặc không quen A. Gọi 3 người đó là B; C; D
+) Trường hợp 1: A quen B; C; D.
Nếu B; C; D đôi một không quen nhau thì chọn luôn 3 người B; C; D
Nếu có 2 trong 3 người quen nhau , coi là B; C thì ta có 3 người A; B; C đôi một quen nhau
+) Trường hợp: A không quen B; C; D
Nếu B; C; D đôi một quen nhau ta chọn luôn 3 người B; C; D
Nếu 2 trong 3 người B; C không quen nhau ta có 3 người A; B; C không quen nhau
Vậy Trong 6 người bất kì, luôn chọn được 3 người quen hoặc không quen nhau
fghjklkjhgfdsdfghjkllllllllllkjhghjklkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllliiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiihhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
Chữ số tận cùng là 5 nha bạn
20152014 = (...5)
Vậy chữ số tận cùng của 20152014 là 5