Cho các số thực dương a, b thay đổi luôn thỏa mãn \(\sqrt{a+3}+\sqrt{b+3}\) =4
tìmTìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mai có vẻ khẩu nghiệp ghê tặng bạn mấy vé báo cáo cho vui
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y}+\sqrt{2x+y+2}=7\\3x+2y=23\end{cases}}\left(ĐK:\hept{\begin{cases}x+y\ge0\\2x+y+2\ge0\end{cases}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+y}+\sqrt{2x+y+2}=7\\x=\frac{23-2y}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{\frac{23-2y}{3}+y}+\sqrt{\frac{46-4y}{3}+y+2}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{23+y}{3}}+\sqrt{\frac{52-y}{3}}=7\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{23+y+52\cdot y}{3}+2\sqrt{\left(\frac{23+y}{3}\right)\left(\frac{52-y}{3}\right)}=49\)
\(\Leftrightarrow25+2\frac{\sqrt{\left(23+y\right)\left(52-y\right)}}{3}=49\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(23+y\right)\left(52-y\right)}=36\)
\(\Leftrightarrow1196+52y-23y-y^2=1296\)
\(\Leftrightarrow-y^2+29y-100=0\)
\(\Leftrightarrow y^2-29y+100=0\)
\(\Delta=29^2-4.100=441\)
\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb \(\orbr{\begin{cases}y=\frac{29+21}{2}=25\Rightarrow x=-9\\y=\frac{29-21}{2}=4\Rightarrow x=5\end{cases}}\)
Vậy hệ pt có no (x,y) =( -9;25) ; (5;4)
\(\sqrt{x^2+31x}+\sqrt{x+31}=x+\sqrt{x}+8\left(x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+32x+31+2\sqrt{\left(x^2+31x\right)\left(x+31\right)}=x^2+x+64+2x\sqrt{2}+16\sqrt{x}+16x\)
\(\Leftrightarrow x^2+32x+31+2\left(x+31\right)\sqrt{x}=x^2+17x+64+2x\sqrt{2}+16\sqrt{x}\)( vì \(x\ge0\))
\(\Leftrightarrow15x+46\sqrt{x}-33=0\)(1)
Đặt \(\sqrt{x}=t\ge0\)
\(\Rightarrow pt\left(1\right)\)có dạng: \(15t^2+46t-33=0\)
\(\Delta=46^2-4.15.\left(-33\right)=4096>0\)
\(\Rightarrow\)pt có 2 no phân biệt \(\orbr{\begin{cases}t=\frac{-46+\sqrt{4096}}{30}=\frac{3}{5}\left(tm\right)\Rightarrow x=\frac{9}{25}\left(tm\right)\\t=\frac{-46-\sqrt{4096}}{30}=\frac{-11}{3}\left(loai\right)\end{cases}}\)
Vậy pt có nghiệm \(x=\frac{9}{25}\)
a) Trong đường tròn nhỏ:
AB > CD => OH < OK (định lí 3)
b) Trong đường tròn lớn:
OH < OK => ME > MF (định lí 3)
c) Trong đường tròn lớn:
ME > MF => MH > MK
a) Xét trong đường tròn nhỏ:
Theo định lí : trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
Theo giả thiết suy ra gần tâm hơn, tức là .
b) Xét trong đường tròn lớn:
Theo định lí : trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Theo câu , ta có: .
c) Xét trong đường tròn lớn:
Vì (Định lý 2 - trang 103).
Vì (Định lý 2 - trang 103).
Theo câu , ta có:
Em mới lớp 7 lên có gì sai sót mong anh ( chị ) bỏ qua ạ
Bài làm :
3x + y = 3
3x = 3 - y
Thay 3x = 3 - y vào 3x - 2y = 2 ta có :
3 - y - 2y = 2
3 - y ( 1 - 2 ) = 2
3 - y ( -1 ) = 2
3 - ( -y ) = 2
3 + y = 2
y = 2 - 3
y = -1
Mà 3x = 3 - y
=> 3x = 3 - ( -1 )
3x = 3 + 1
3x = 4
x = 4 : 3
x = 4/3
Vậy ....
#muon roi ma sao con \(\hept{\begin{cases}3x+y=3\left(1\right)\\3x-2y=2\left(2\right)\end{cases}}\)
pt1 - pt2 ta được : \(\hept{\begin{cases}3y=1\\3x+y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{3}\\3x=3-\frac{1}{3}=\frac{8}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{3}\\x=\frac{8}{9}\end{cases}}}\)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm là ( x ; y ) = ( 8/9 ; 1/3 )
p/s : đã dùng mt check ko sai nhóoo
\(x^4-2\left(m+1\right)x^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2mx^2-2x^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-2m\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x^2=2m+1\end{cases}}\)
Để pt có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m+1>0\\2m+1\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-1}{2}\\m\ne0\end{cases}}}\)
Vậy...