Cho tập hợp D = {x | x là số tự nhiên, x <= 51} E là tập hợp các số tự nhiên lẻ của tập hợp D. Hỏi Tập hợp E có bao nhiêu phần tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì tổng A có 25 số hạng nên A = \(\dfrac{\left(1+25\right).25}{2}=325\)
b) Số số hạng là:
\(\left(50-2\right):2+1=25\) \(\left(số\right)\)
Tổng là:
\(\left(2+50\right).25:2=650\)
c) Số số hạng là:
\(\left(51-3\right):2+1=25\) \(\left(số\right)\)
Tổng là:
\(\left(3+51\right).25:2=675\)
d) Số số hạng là:
\(\left(81-1\right):4+1=21\) \(\left(số\right)\)
Tổng là:
\(\left(1+81\right).21:2=861\)
\(#Wendy.Dang\)
\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)
Vậy để ước chung lớn nhất của 2 số không quá 3 thì thừa số chung khi phân tích 2 số ra số nguyên tố là 3.
Vậy \(a=2^2\cdot3=12;b=5\cdot3=15\) và \(a=2^2\cdot3\cdot5=60;b=3\)
Vì \(ƯCLN\) của chúng là \(3\) nên:
Ta gọi:
Số lớn là: \(3x\)
Số bé là: \(3y\)
Trong đó \(x\) và \(y\) là hai số nguyên tố cùng nhau \(\left(x>y\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(3x.3y=180;xy=20\)
Vì \(x>y\) và \(x,y\) là hai số nguyên tố cùng nhau nên:
\(\left(x,y\right)=\left(20;1\right),\left(5;4\right)\)
Với \(x=20;y=1\Rightarrow x=60;y=3\)
Với \(x=5;y=4\Rightarrow x=15;y=12\)
Ta có:
\(30=2.3.5\)
\(45=3^2.5\)
Vậy \(ƯCLN\left(30;45\right)=3.5=15\)
\(\Leftrightarrow\) Tập hợp cần tìm là: \(ƯC\left(30;45\right)=ƯC\left(15\right)\)
Hay \(ƯC\left(30;45\right)=\left\{1;3;5;15;-1;-3;-5;-15\right\}\)
1)
g) \(24+5x\text{=}7^5:7^3\)
\(24+5x\text{=}7^{5-3}\)
\(24+5x\text{=}7^2\text{=}49\)
\(5x\text{=}49-24\text{=}25\)
\(x\text{=}5\)
h) \(x:2^2\text{=}2^3\)
\(x\text{=}2^3.2^2\)
\(x\text{=}2^5\text{=}32\)
2)
a) \(2^{10}.8.2^3\text{=}2^{10}.2^3.2^3\text{=}2^{10+3+3}\text{=}2^{16}\)
\(b)3^5:27\text{=}3^5:3^3\text{=}3^{5-3}\text{=}3^2\)
\(c)5^2.125\text{=}5^2.5^3\text{=}5^{2+3}\text{=}5^5\)
\(d)6^6:36\text{=}6^6:6^2\text{=}6^{6-2}\text{=}6^4\)
1.
g) \(24+5x=7^5:7^3\left(=7^{5-3}\right)\) -> Trong ngoặc ko cần viết nha
\(24+5x=7^2=49\)
\(5x=49-24\)
\(5x=25\)
\(x=25:5\)
\(=>x=5\)
h) \(x:2^2=2^3\)
\(x=2^3.2^2\)
\(=>x=2^5\)
2.
a) \(2^{10}.8.2^3=2^{10}.\left(2^3\right)2^3=2^{10+3+3}=2^{16}\)
b) \(3^5:27=3^5:\left(3^3\right)=3^{5-3}=3^2\)
c) \(5^2.125=5^2.\left(5^3\right)=5^{2+3}=5^5\)
d) \(6^6:36=6^6:\left(6^2\right)=6^{6-2}=6^4\)
Công thức:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(#Wendy.Dang\)
1.
a) \(2^x=128\)
\(2^x=2^7\)
\(=>x=7\)
b) \(8^{x-1}=64\)
\(8^{x-1}=8^2\)
\(=>x-1=2\)
\(x=2+1\)
\(=>x=3\)
c) \(3+3^x=30\)
\(3^x=30-3\)
\(3^x=27=3^3\)
\(=>x=3\)
d) \(\left(x+2\right)=64\) -> đề có thiếu không vậy?
e) \(3^2.x=3^5\)
\(x=3^5:3^2\)
\(=>x=3^3=27\)
f) \(\left(2x-1\right)^3=343\)
\(\left(2x-1\right)^3=7^3\)
\(=>2x-1=7\)
\(2x=7+1\)
\(2x=8\)
\(x=8:2\)
\(=>x=4\)
\(#Wendy.Dang\)
a,\(2^x\)=128 b,\(8^{x-1}\)=64 c,3+\(3^x\)=30 d,x+2=64
\(2^7\)=128 \(8^{x-1}\)=\(8^2\) \(3^x\)=30-3 x=64-2
=>x=7 =>x-1=2 \(3^x\)=27 x=62
x=2+1=3 \(3^x\)=\(3^3\)
=>x=3
e,\(3^2\).x=\(3^5\) f,(2x-\(1^3\))=343
x=\(3^5\):\(3^2\) 2x=1+343
x=27 2x=344
x=344:2
x=172
x - 5 = 25 : 5
x - 5 = 5
x = 5 + 5
x = 10
đáp án đây bn nhé
chúc bn hok tốt
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé của hình thang ABCD là:
29,43 x 2: 3,6 = 16,35 (m2)
Gọi độ dài đáy lớn là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Thì độ dài đáy bé là: \(x\) - 7,5 (m)
Theo bài ra ta có phương trình: \(x\) + \(x\) - 7,5 = 16,35
2\(x\) = 16,35 + 7,5
2\(x\) = 23,85
\(x\) = 23,85:2
\(x\) = 11,925 (m)
Dộ dài đáy bé của hình thang ABCD là: 11,925 - 7,5 = 4,425 (m)
AE = DE - AD = \(\dfrac{3}{2}\)AD - AD = \(\dfrac{1}{2}\)AD
⇒SAEB = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy DE và AE = \(\dfrac{1}{2}\)AD)
SABD = 4,425 x 3,6 : 2 = 7,965 (m2)
SABE = 7,965 : 2 = 3,9825 (m2)
\(2\left(x-7\right)=24\)
\(x-7=24:2\)
\(x-7=12\)
\(x=12+7\)
\(\Rightarrow x=19\)
\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;90;99\right\}\\ y\in\left\{15;10;20;30;60\right\}\)
\(x\in B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;81;90;99;100;...\right\}\)
Mà \(x< 100\) nên \(x=0;9;18;27;...;99\)
______
\(y\inƯ\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
Mà \(y\ge15\) nên \(x=15;20;30;60\)
# Wendy Dang
E có 26 phần tử
Tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên từ 1 đến 51. Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp D, bao gồm tất cả các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.
Do đó, tập hợp E có số phần tử bằng số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.
Số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến n là n/2, với n là số tự nhiên.
Vì vậy, tập hợp E có 51/2 = 25 phần tử.
Đáp án: 25
Tick cho mình cái