1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.b) Tìm công thức phân tử của A, B.c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy...
Đọc tiếp
1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.
a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.
b) Tìm công thức phân tử của A, B.
c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.
2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).
a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2.
b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H2SO4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.
Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137
a) Điện trở tương đương của mạch là:
Rtđ=R1+R2=25+15=40 (Ω)
Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là:
I1=I2=I=U/Rtđ=12/40=0,3 (A)
b) Điện trở của R2 là:
R2=\(\dfrac{\rho\times l}{S}\)=15 (Ω)
<=> \(\dfrac{0,5\times10^{-6}\times l}{0,06\times10^{-6}}\)=15
<=>0,5.l=0,9
<=>l=1,8 (m)
c) Hiệu điện thế hai đầu R2 là :
U2=U-Uđ=12-6=6 (V)
Cường độ dòng điện đi qua R1 là:
I1=\(\dfrac{U_đ}{R_1}=\dfrac{6}{25}=0,24\) (A)
Cường độ dòng điện đi qua đèn là:
Iđ=\(\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{3}{6}=0,5\) (A)
Cường độ dòng điện đi qua R2 là:
I2=I=Iđ+I1=0,5+0,24=0,74 (A)
Điện trở của R2 lúc đó là:
R2=U2/I2=6/0,74≈8,11 (Ω)
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow\)\(R_tđ=R_1+R_2=25+15=40\)\(\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow\)Chiều dài dây: \(l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)
CTM: \(\left(R_1//Đ\right)ntR_2\)
Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_Đ=I_{Đđm}=0,5A\Rightarrow U_Đ=0,5\cdot12=6V\Rightarrow U_{1Đ}=6V\)
\(U_1=6V\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{25}=0,24A\)
\(I_2=I_1+I_Đ=0,24+0,5=0,74A\)
\(U_2=U-U_{1Đ}=12-6=6V\)
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{0,74}=\dfrac{300}{37}\approx8,108\Omega\)