chi tiết chiếc bóng trong câu chuyện " chuyện người con gái Nam Xương" có ý nghĩa gì?
phân tích nhân vật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hàm số y = ( m - 2)x + m + 3
a, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b, Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c, Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2; y = 2x - 1 đồng quy
Đọc tiếp...
Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo
Toán lớp 9
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
Gửi trả lời Hủy
kem 2k6
Trả lời
2
Đánh dấu
6 phút trước (22:48)
ai lm ny mk ko
mk kem 2k6,kb nha
Tiếng Việt lớp 1
Missy Girl 4 phút trước (22:49)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
# MissyGirl #
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Nisaki
Trả lời
1
Đánh dấu
7 phút trước (22:47)
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = 3x + m
a, Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua : a) A(-1;3) ; B(-2;5)
b, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3
c, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có trung độ là -5
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
Huyền Bùi
Trả lời
1
Đánh dấu
8 phút trước (22:45)
Giai phương trình √8x+1+√46−10x=−x3+5x2+4x+1
Toán lớp 9
Nguyễn Minh Anh 3 phút trước (22:50)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
....
- giải
- giải
- giải
=> x =1
- bằng mấy nx thì không biết ...
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
Nisaki
Trả lời
0
Đánh dấu
12 phút trước (22:41)
Cho hàm số y = (m-1)x + m (1)
a, Xác định giá trị của m đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ? Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - √2
b, Xác định giá trị của m để đường thẳng (1) song song với đường thằng y = -5x + 1
c, Với giá trị nào của m thì góc tạo bởi đườngt hẳng (1) với tia Ox là góc tù? Góc 45 độ
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
Thu Thủy vũ
Trả lời
3
Đánh dấu
2 giờ trước (20:16)
Phân tích đa thức thành nhân tử:
3xy2−2xy+12x
Toán lớp 8
Đình Sang Bùi 2 giờ trước (20:19)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Có sai đề không bạn
Đúng 0 Sai 0
Pham Van Hung 2 giờ trước (20:18)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
3xy2−2xy+12x
=x(3y2−2y+12)
Đúng 0 Sai 0
Nguyen Thu Trang
Trả lời
2
Đánh dấu
28/03/2018 lúc 18:44
Đặt câu để từ kén đc dùng với các nghĩa sau:
A) tổ của con tằm:
B)hành động lựa chọn:
C)có tính chất lựa chọn kĩ:
Đọc tiếp...
Được cập nhật 13 phút trước (22:41)
Tiếng Việt lớp 5
Lê Diệu Linh 28/03/2018 lúc 18:50
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
Đúng 2 Sai 0 Nguyen Thu Trang đã chọn câu trả lời này.
marivan2016
Trả lời
0
Đánh dấu
14 phút trước (22:40)
a) Cho a+b=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A=a2 +b2
b) Cho x+2y=8. Tìm giá trị lớn nhất của B= xy
Toán lớp 9
marivan2016
Trả lời
0
Đánh dấu
15 phút trước (22:39)
Cho hình vuông OABC cạnh a. Đường tròn tâm O, bán kính a cắt OB tại M. D là điểm đối xứng của O qua C. Đường thẳng Dx vuông góc với CD tại D cắt CM tại E. CA cắt Dx tại F. Đặt α=^MDC
a) chứng minh CM là tia phân giác của góc ACB, Tính độ dài DM, CE theo a và α
b) Tính độ dài CM theo a. Suy ra giá trị của sinα
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
minh tâm lưu
Trả lời
2
Đánh dấu
18 phút trước (22:35)
Tìm từ có tiếng bình điền vào chỗ trống cho thích hợp
- dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác ...................
- giờ đây mọi việc đã ................ trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa
các bạn giúp mình nha mình k cho
Đọc tiếp...
Tiếng Việt lớp 5
Missy Girl 3 phút trước (22:50)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
- Dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác bình tĩnh .
- Giờ đây mọi việc đã bình yên trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa .
...
Ko chắc chắn
Hok tốt
# MissyGirl #
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
ngocanh nguyen 7 phút trước (22:46)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
- BÌNH TĨNH HOẶC BÌNH TÂM
- BÌNH YÊN
NHỚ KB VÀ K CHO MÌN NHA ! CHÚC HỌC TỐT !
Đúng 0 Sai 0
Phan Hoàng Bảo Ngọc
Trả lời
1
Đánh dấu
30/07/2018 lúc 20:22
phân tích các đa thức sau thành nhân tử tổng hợp x^6-x^4+2x^3+2x
Được cập nhật 20 phút trước (22:33)
Toán lớp 8
Đường Quỳnh Giang CTV 30/07/2018 lúc 20:25
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
x6−x4+2x3+2x
=x(x5−x3+2x2+2)
p/s: chúc bạn học tốt
Đúng 1 Sai 0
Hoàng Thị Thanh Nhàn
Trả lời
1
Đánh dấu
20 phút trước (22:33)
giải phương trình sau
33√x−2=−6
Toán lớp 9
Nguyễn Minh Anh 12 phút trước (22:41)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
33√x−2=−6
⇔√x−2=−29
Vì căn ( x - 2 ) luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Nên pt trên vô nghiệm
Đọc tiếp...
Đúng 0 Sai 0
sky mtp
Trả lời
0
Đánh dấu
09/08/2017 lúc 09:40
1.
giải phương trình: √8x+1+√46x−10=x3+5x2+4x+1
Được cập nhật 21 phút trước (22:32)
Toán lớp 9
Hoàng Thị Thanh Nhàn
Trả lời
0
Đánh dấu
22 phút trước (22:31)
A=(√x+1√x−1 )+2√x+21−x
Tìm điều kiện xác định
Rút gọn A
Đọc tiếp...
Toán lớp 9
Đặng Anh Thư
Trả lời
1
Đánh dấu
26/09/2017 lúc 14:57
1/ cho tam giác ABC cân đỉnh A. đường cao BE;CF cắt nhau tại H. D là trung điểm của BC.
a/ chứng minh 4 điểm B;F;E;C cùng một đường tròn
b/ 4 điểmB;H;E;C có thuộc đường tròn không? vì sao?
c/ xác định tâm đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C
d/ có thể khẳng định điểm B nằm ngoài đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C không?
e/ chứng minh EF < BC
2/ cho ( O;R ); ( O';R') cắt nhau tại A;B (O;O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB). trong cùng một nửa mặt phẳng bờ OO' vẽ hai bán kính OC; O'D sao cho OC//O'D. gọi E là điểm đối xứng của B qua OO'
a/ chứng minh AOBO' là hình thoi
b/ chứng minh AB;OO';CE đồng quy
c/ chứng minh A là trực tâm của tam giác BCD
Đọc tiếp...
Được cập nhật 22 phút trước (22:31)
Toán lớp 9
Trần Hoàng Việt 26/09/2017 lúc 15:31
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
a)Nối F với D : E với D ta có:
Xét tam giác FBC ta có
D là trung điểm BC(1)
Góc BFC=90 (2)
Từ (1)(2)=>FD là trung tuyến của tam giác FBC
=>BD=CD=DF(*)
Chứng minh tương tự tam giác EBC
=>DE=DC=DB(**)
Từ (*)(**)=>BD=CD=DF=DE=(1/2BC)
=>B;F;E;C thuộc đừng tròn
=>D là tâm của đường tròn
B) Do B;H;E nằm trên cùng 1 đừng thẳng => H ko thuộc đừng tròn
=>B;H;E;c ko thuộc đừng tròn
Đọc tiếp...
Đúng 6 Sai 0
Nguyen Phan Minh Hieu
Trả lời
1
Đánh dấu
24 phút trước (22:30)
Tính nhanh:
a) 38 + 41 + 117 + 159 + 62
b) 73 + 86 + 968 + 914 + 3032
c) 341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83
d) 42 x 53 + 47 x 156 - 47 x 114
e) (44 x 52 x 60) : (11 x 13 x 15)
Đọc tiếp...
Toán lớp 6
nguyễn thị kim ngọc 18 phút trước (22:35)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
một đơn vị vận tải đã huy động 8 xe để chở 480 tấn hàng trong thời gian quy định sau khi trở được 160 tấn thì đơn vị được giao nhiệm vụ chở 640 tấn nủa .Hỏi đơn vị phải huy động thêm bao nhiêu xe?
Đúng 0 Sai 0
tống thị quỳnh
Trả lời
2
Đánh dấu
24/12/2017 lúc 22:03
1)giải phương trình √8x+1+√46−10x=−x3+5x2+4x+1
2)cho x,y,z>0 và xy+yz+zx=670 chứng minh
P=xx2−yz+2010 +yy2−xz+2010 +zz2−xy+2010 ≥1x+y+z
Đọc tiếp...
Được cập nhật 25 phút trước (22:29)
Toán lớp 9
Trần Hữu Ngọc Minh 24/12/2017 lúc 22:32
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
tiếp tục câu 2,vì máy bị lỗi nên phải tách ra:
Ta có:x3+y3+z3−3xyz=(x+y+z)(x2+y2+z2−xy−yz−xz)
=(x+y+z)((x+y+z)2−3(xy+xz+yz)).
Dó đó:x3+y3+z3−3xyz+2010(x+y+z)
=(x+y+z)((x+y+z)2−3(xy+yz+xz)+2010)
=(x+y+z)3.(2)
TỪ (1),(2)suy ra P≥(x+y+z)2(x+y+z)3 =1x+y+z .
Dấu =xảy ra khi x=y=z=√20103
Đọc tiếp...
Đúng 5 Sai 0 tống thị quỳnh đã chọn câu trả lời này.
Trần Hữu Ngọc Minh 24/12/2017 lúc 22:27
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
2)Ta có:
x(x2−yz+2010)=x(x2+xy+xz+1340)>0
Tương tự ta có:y(y2−xz+2010)>0,z(z2−xy+2010)>0
Áp dụng svac-xơ ta có:
P=x2x(x2−yz+2010) +y2y(y2−xz+2010) +z2z(z2−xy+2010)
≥(x+y+z)2x3+y3+z3−3xyz+2010(x+y+z) .(1)
Đọc tiếp...
Đúng 2 Sai 0
kem 2k6
Trả lời
5
Đánh dấu
26 phút trước (22:28)
123-23=
kb nha
Toán lớp 1
Bùi Yến Nhi 25 phút trước (22:28)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
100 nha em
Đúng 1 Sai 1 kem 2k6 đã chọn câu trả lời này.
nguyễn thị kim ngọc 17 phút trước (22:36)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
trời ko biết 123-23 bàng
Đúng 0 Sai 0
ngocanh nguyen 24 phút trước (22:29)
Thống kê hỏi đáp
Báo cáo sai phạm
123 - 23 = 100
HOK TỐT NHA !
Đúng 1 Sai 0
Tải thêm câu hỏi
Nội quy chuyên mục
Giải thưởng hỏi đáp
Danh sách chủ đề
Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8
mình nghĩ cậu không nên hỏi câu này lên một diễn đàn học tập :( nếu cậu đăng câu hỏi này lên chả khác gì chỗ này biến thành nơi tư vấn tình cảm cả :)
mình nghĩ cậu phải nên biết được chuyện làm người ấy giận rồi xin lỗi =)) mình chưa yêu bao giờ nên không biết nhiều lắm =)))
Không đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn nha bạn
(viết vậy ai hiểu)
Ko đăng câu hỏi linh tinh
Mak bn gõ như vậy chẳng ai hiểu đâu bn à
Hok tốt !!
# MissyGirl #
Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc của đất nước ta trong thế kỷ 16. Vốn là học trò giỏi của Trạng Trình – Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngoài thơ, ông còn để lại tập văn xuôi viết bằng chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép những mẩu chuyện hoang đường lưu truyền trong dân gian; cuối mỗi truyện thường có lời bình của tác giả. Đằng sau mỗi câu chuyện thần kỳ. “Truyền kì mạn lục" chứa đựng nội dung phê phán những hiện thực xã hội đương thời được nhìn dưới con mắt nhân đạo của tác giả.
"Chuyện người con gái Nam Xương" trích trong "Truyền kì mạn lục” ghi lại cuộc đời thảm thương của Vũ Nương, quê ở Nam Xương thuộc tỉnh Nam Hà ngày nay.
.Vũ Nương là một người đàn bà nhan sắc và đức hạnh “có tư dung tốt đẹp” tính tình “thuỳ mị nết na". Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về, sum họp gia thất. Thời buổi chiến tranh loạn lạc, chồng phải đi lính đánh giặc Chiêm. Vũ Nương ở nhà lo bề gia thất. Phụng dưỡng mẹ già nuôi dạy con trẻ, đạo dâu con, nghĩa vợ chồng, tình mẹ con, nàng giữ trọn vẹn, chu tất. Khi mẹ chồng già yếu qua đời, một mình nàng lo việc tang ma, phận dâu con giữ tròn đạo hiếu. Có thể nói Vũ Nương là một người đàn bà có phẩm chất tốt đẹp, đáng được trân trọng ngợi ca. Ước mơ của nàng rất bình dị. Tiễn chồng ra trận, nàng không hề mơ tưởng “đeo ấn phong hầu", chỉ mong ngày đoàn tụ, chồng trở về "được hai chữ bình yên”.
Cũng như số đông người phụ nữ ngày xưa. Cuộc đời của Vũ Nương là những trang buồn đầy nước mắt. Năm tháng trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, con thơ vừa học nói. Tưởng rằng hạnh phúc sẽ mỉm cười với đôi vợ chồng trẻ. Nhưng rồi chuyện “cãi bóng" từ miệng đứa con thơ đã làm cho Trương Sinh ngờ vực, "đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có ý gỡ ra được”. Vốn tính hay ghen, lại gia trưởng, vũ phu, ít được học hành, Trương Sinh đã đối xử với vợ hết sức tàn nhẫn. Giấu biệt lời con nói. Trương Sinh đã “ mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi". Vợ phân trần, không tin; hàng xóm khuyên can cũng chẳng ăn thua gì cả! Chính vì chồng và con - những người thân yêu nhất của Vũ Nương đã xô đẩy nàng đến bên bờ vực thẳm. Thời chiến tranh loạn lạc, nàng đã trải qua những năm tháng cô đơn, giờ đây đứng trước nỗi oan, nàng chỉ biết nuốt nước mắt vào lòng...Vũ Nương chỉ có một con đường để bảo toàn danh tiết: nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để làm sáng ngời “ngọc Mị Nương ", toả hương "cỏ Ngu Mĩ”.
Vũ Nương tuy không phải “làm mồi cho tôm cá”, được các nàng tiên trong thủy cung của Linh Phi cứu thoát. Thế nhưng, hạnh phúc của nàng ở trần thế bị tan vỡ “trâm gãy bình rơi". Nàng tuy được hầu hạ Linh Phi, nhưng quyền làm mẹ, làm vợ của nàng vĩnh viễn không còn nữa. Đó là nỗi đau đớn nhất của một người phụ nữ. Gần ngàn năm đã trôi qua, miếu vợ chàng Trương vẫn còn đó, đêm ngày “nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương" (Lê Thánh Tông), nhưng lời nguyền về cái chết của Vũ Nương vẫn còn để lại nhiều ám ảnh, nỗi xót thương trong lòng người. Nguyễn Dữ đã ghi lại câu chuyện cảm động thương tâm này với tất cả tấm lòng nhân đạo. Cái chết đau thương của Vũ Nương còn có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc. Nó lên án chiến tranh phong kiến đã làm cho lứa đôi phải ly biệt, người vợ trẻ sống vất vả cô đơn; lên án lễ giáo phong kiến khắt khe với tệ gia trưởng độc đoán, gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc. Vì lẽ đó mà “Chuyện người con gái Nam Xương” có giá trị nhân bản sâu sắc.
Phần hai của truyện đầy ắp những tình tiết hoang đường: Phan Lang nằm mộng rồi có người đem biếu con rùa xanh; Phan Lang chạy giặc, bị chết đuối, được Linh Phi cứu sống đặng trả ơn; Phan Lang gặp người làng là Vũ Nương trong bữa tiệc nơi cung Thuỷ cung; Vũ Nương gửi đôi hoa vàng về cho chồng. Trương Sinh lập đàn tràng trên bến Hoàng Giang, đợi gặp vợ, nhưng chỉ thấy bóng Vũ Nương với năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện, vv…
Chi tiết Trương Sinh gọi vợ, rồi chỉ nghe tiếng nói ở giữa sông vọng vào: "Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” đó là một chi tiết, một câu nói vô cùng xót xa, đau đớn. Hạnh phúc bị tan vỡ khó mà hàn gắn được vì hai cõi âm - dương là một khoảng trống vắng mênh mông, mù mịt. Trương Sinh ân hận vì mình nông nổi, vũ phu mà vợ chết oan, bé Đản mãi mãi mồ côi mẹ... Qua đó, ta thấy đằng sau cái vỏ hoang đường, câu chuyện về cái chết của Vũ Nương thấm đẫm tình cảm nhân dạo.
Nguyễn Dữ là một trong những cây bút mở đầu nền văn xuôi dân tộc viết bằng chữ Hán. Ông đã đi tiếp con đường của thầy mình: treo ấn từ quan, lui về quê nhà "đóng cửa, viết sách”. Ông là nhà văn giàu tình thương yêu con người, trân trọng nền văn hoá dân tộc.
“Truyền kì mạn lục” là kiệt tác của nền văn học cổ Việt Nam, xứng đáng là “thiên cổ kỳ bút". Người đọc mãi mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. “Chuyện người con gái Nam Xương ” tố cáo hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam trong thế kỷ 16, nêu bật thân phận và nỗi đau bất hạnh của người phụ nữ trong bi kịch gia đình.
Gần 500 năm sau, "Chuyện người con gái Nam Xương” mà nỗi xót thương đối với số phận bi thảm người vợ, người mẹ như được nhân lên nhiều lần khi ta đọc bài thơ “Miếu vợ chàng Trương” của vua Lê Thánh Tông:
“Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương,
Miếu ai như mếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng
Qua đây mới biết nguồn cơn ấy
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
hok tốt
Ăn chơi đua đòi là một hiện tượng ta thường bắt gặp trong cuộc sống. Nó đã và đang diễn ra quanh ta, nhất là trong lớp trẻ. Nó đã trở thành “thói” rất đáng chê trách.Đặc biệt là vấn đề học sinh THCS sử dụng điện thoại là 1 vấn đề đáng quan tâm .Thói ăn chơi đua đòi của học sinh THCS là cách sống của một số người bắc chước nhau, đua đòi nhau về cách sống, cách xài sang, thích chưng diện, chạy theo “mốt”. Có kẻ thì khoe sang, khoe giàu, ăn tiêu như phá.Sủ dụng điện thoại thông minh là ko cần thiết với học sinh THCS ,ở lúa tuổi này các bạn cần phải học ko nên chạy theo các tệ nạn xã hội .Và chính sử dụng đthoại thông minh mà các bạn biết thêm nhiều điều bổ ích cũng như ko bổ ích .học sinh THCS ko dùng đthoại thông minh thì sao lại gọi là thua kém lạc hậu ?Dùng đthoại thông minh thì gọi là ăn chơi đua đòi thì đúng , nó ko phù hợp với lứa tuổi của các bạn. Mà nhân dân ta vốn cần cù, giản dị, tiết kiệm trong làm ăn, sinh sống. Thói ăn chơi đua đòi là một hiện tượng tiêu cực, trái hẳn với nếp sống và đạo lí của nhân dân.Tóm lại , học sinh THCS ko sử dụng đthoại thông minh khong phải thua kém ,lạc hậu.
HỌC TỐT
* GIỐNG NHAU:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau
* KHÁC NHAU:
- Xảy ra khi nào?
+ NP: xảy ra ở Tb sdưỡng và tb sdục sơ khai
+ GP: Xảy ra ở tb sdục khi chín
- Cơ chế:
+ NP: chỉ 1 lần phân bào
+GP: 2 lần phan bào liên tiếp. GP1 gọi là phân baog giảm nhiễm. GP2 là phân bào nguyên nhiễm
- Sự biến đổi hình thái NST:
+ NP: chỉ 1 chu kì biến đổi
+GP: tr ải qua 2 chu kì biến đổi
- Kì đầu:
+ NP: NST kép chỉ đính vào thoi vô sắc ở phần tâm động
+ GP: NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp với nhau và xảy ra hiện tượng hoán vị gen(kì đầu 1)
- Kì giữa
+ NP: NST kép xếp thành 1 hàng trện mặt phẳng xích đạo
+ GP: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo( kì giữa 1)
- Kì sau:
+ NP: NST kép tách nhau ra thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực TB
+ GP: NST kép trong cặp đồng dạng tách nhau ra và phân ly về 2 cực TB( kì sau 1)
- KÌ cuối:
+ NP: Hình thành 2 Tb con giống nhau và giống hệt mẹ
+ GP: Hình thành hai tb con có bộ NST n kép( kì cuối 1 )
Sau đó, các TB con tiếp tục vào GP2. Kì cuối GP2 tạo ra 4 Tb con chứa bộ NST n
- Ý nghĩa
+ NP: Là kết quả phân hóa để hình thành nên các TB sinh dưỡng khác nhau.
Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB, thế hệ cơ thể
+ GP: Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau
Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài
Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình phân bào.
+ Đều trải qua các kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối
+ Đều có sự biến đổi của NST theo chu kì xoắn
+ Ở kì giữa NST tập trung ở MPXĐ
+ Đều có sự hình thành thoi vô sắc , sự biến mất của màng nhân, sự phân chia chất tế bào ,..
- Khác nhau
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai | Xảy ra ở tb sdục thời kì chín |
1 lần phân bào , NST nhân đôi 1 lần | 2 lần phân bào , NST nhân đôi 1 lần |
ở kì đầu : Ko có sự tiếp hợp của NST | Ở KĐ1 : tại mỗi cặp NST có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc |
KG : NST kép xếp thành 1 hàng trên MPXĐ | KG1 : NST kép tương đồng, xếp thành 2 hàng trên MPXĐ |
KS : từng NST kép chẻ dọc ở tâm động rồi phân li về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ vô sắc | KS1 : các NST kép phân li độc lập về 2 cực của tb |
KC , mỗi tb con nhận 2n NST đơn | KC1 : mỗi tb con nhận n NST kép |
từ 1 tb sinh dương (2n NST) tạo ra 2 tb con giống mẹ ( 2n NST) ( giữ nguyên) | từ 1 tb sinh dục (2n) giảm phân tạo ra 4 tb con có bộ NST n( giảm đi 1 nữa) |
tb phân hóa thàn tb sinh dưỡng khác nhau | tb giảm phân hình thành giao tử |
- Chi tiết chiếc bóng xuất hiện do lời nói ngây thơ của bé Đản, là chi tiết thắt nút, mở nút câu chuyện.
- Chi tiết chiếc bóng chứng tỏ tình thương yêu của Vũ Nương dành cho bé Đản: mong muốn con có tình thương đủ đày của cha và mẹ.
- Chi tiết chiếc bóng càng chứng minh sự hồ đồ, độc đoán, gia trưởng của Trương Sinh, vì lời vu vơ, vì chiếc bóng không rõ thực hư mà đánh đuổi nàng đi.
- Chi tiết chiếc bóng càng khắc sâu nỗi bất hạnh, bi kịch của người phụ nữ trong xã hội xưa, họ phải chịu vô vàn những lễ giáo phong kiến hà khắc, thấp cổ bé họng, chịu nhiều oan khuất.
- Chi tiết chiếc bóng (mà bé Đản trỏ lên tường khi Trương SInh ngồi bế con) lại chính là điểm mở nút, giải tỏa mọi mối nghi ngờ, chứng tỏ Vũ Nương vô tội và Trương Sinh hồ đồ. Ân hận thì cũng đã muộn.
=> Đây là chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể hiện tài năng của Nguyễn Dữ, tạo nên sức hấp dẫn, kịch tính cho câu chuyện kể.