Một xe lửa đi từ ga Hà Nội vào ga Quảng Ngãi, sau một giờ một tàu hỏa đi từ ga Quảng Ngãi ra ga Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc xe lửa là 5km/h. Hai con tàu gặp nhau tại một điểm trên chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi con tàu, biết rằng quãng đường từ ga Hà Nội đến ga Quảng Ngãi là 900km.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\left(\sqrt{ab}+2\sqrt{\frac{b}{a}}-\sqrt{\frac{a}{b}+\sqrt{\frac{1}{ab}}}\right)\sqrt{ab}\)
\(=\left|ab\right|+2\sqrt{\frac{ab^2}{a}}-\sqrt{\left(\frac{a}{b}+\sqrt{\frac{1}{ab}}\right)\sqrt{ab}}\)
\(=\left|ab\right|+2\left|b\right|-\sqrt{\frac{a\sqrt{ab}}{b}+1}\)
chiều làm b
Ta sẽ CM tổng của 2 số chính phương chia 4 không thể có số dư là 3.
Thật vậy mọi số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.
mọi số chính phương lẻ luôn chia 4 dư 1 (vì (2x+1)2=4x(x+1)+1 chia 4 dư 1)
Do đó tổng của hai số chính phương chỉ có thể có số dư 0,1 hoặc 2 khi chia cho 4
Mà các số trên đều được viết dưới dạng 11...1=10...0+11.
Mà 10...0 chia hết cho 4 và 11 chia 4 dư 3 nên dãy số này không có số nào biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số chính phương (đpcm)
a) Vì \(\hept{\begin{cases}MI\perp AB\\MK\perp AC\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AIM}=90^0\\\widehat{AKM}=90^0\end{cases}}}\)
Xét tứ giác AIMK có \(\widehat{AIM}+\widehat{AKM}=180^0\)mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác AIMK
\(\Rightarrow AIMK\)nội tiếp ( dhnb )
b) Vì \(MP\perp BC\Rightarrow\widehat{MPC}=90^0\)
Xét tứ giác MPCK có \(\widehat{MPC}+\widehat{MKC}=180^0\)
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác MPCK
\(\Rightarrow MPCK\)nội tiếp ( dhnb)
\(\Rightarrow\widehat{MPK}=\widehat{MCK}\)(1)
Vì AC là tiếp tuyến của (O) tại C; BC là dây cung
\(\Rightarrow\widehat{MCK}=\widehat{MBC}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MC}\right)\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{MPK}=\widehat{MBC}\)
\(5x^2-16x+3=0\)
\(\Delta=16^2-4.3.5=196>0\)
\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{16+\sqrt{196}}{10}=3\\x=\frac{16-\sqrt{196}}{10}\frac{1}{5}\end{cases}}\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{3;\frac{1}{5}\right\}\)
Gọi \(x\) ( km/giờ) là vận tốc của xe thứ nhất. \(\left(x>0\right)\)
Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là \(x+5\)( km/giờ)
Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)
Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)
Vì xe lửa thứ hai đi sau 11 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 11 giờ. Ta có phương trình:
\(\frac{450}{x}\)\(-\)\(\frac{450}{x+5}\)\(=1\)\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)
Giải phương trình ta được: \(x_1=45\)( nhận ) \(;x_2=-50\)( loại )
Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là \(45\) km/giờ
Vận tốc của xe lửa thứ hai là \(50\) km/giờ.
Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)
⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)
Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)