K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2015

Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng đồng hồ; kim giờ quay được 1 : 12 = \(\frac{1}{12}\) (vòng đồng hồ)

Trong 1 giờ, kim phút quay nhanh hơn kim giờ là: 1 - \(\frac{1}{12}\) = \(\frac{11}{12}\) (vòng đồng hồ)

Lúc 10h , kim giờ và kim phút cách nhau là: \(\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\) (vòng đồng hồ)

Coi kim giờ vẫn giữ nguyên vị trí thì kim phút phải quay thêm ít nhất là \(\frac{4}{12}=\frac{1}{3}\) (vòng đồng hồ) thì kim phút và kim giờ sẽ nằm ở vị trí hai tia đối nhau  

vậy khi kim giờ quay thì kim phút cũng quay do đó, kim phút vẫn quay nhanh hơn kim giờ là \(\frac{1}{3}\) (vòng đồng hồ)

Vậy thời gian để  kim phút và kim giờ sẽ nằm ở vị trí hai tia đối nhau  là: \(\frac{1}{3}\) : \(\frac{11}{12}\) = \(\frac{4}{11}\) (giờ)

ĐS:...

18 tháng 9 2015

A B C M N K I

+) Vẽ góc BCK = 60o ; CK cắt BN tại I. Khi đó, tam giác BIC đều => BC = BI  = CI

Xét tam giác BIK và CIN có: góc KBI = CIN (=20o) ; BI= CI; góc KIB = NIC (đối đỉnh) => tam giác BIK = CIN (g- c- g)

=> IK = IN mà góc KIN = 60o nên tam giác KIN đều => NK = NI   (*)

+) Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ => góc ABC = ACB = (180o - 20o)/2 = 80o

+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 80o ; góc BCM = 50=> góc BMC = 50o => tam giác BMC cân tại B => BC = BM mà BC = BI

nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = (180o - MBI) / 2 = 80o

Ta có góc BIC + BIM + MIK = 180=> 60+ 80+ MIK = 180=> góc MIK = 40o

Mà có góc BKC = 180- (KBC + KCB) = 40

=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI (**)

từ (*)(**) => NM là đường trung trực của KI Lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI / 2 = 30o

+)  góc BNC =  180- (NBC + NCB) = 400

Ta có góc MNA + MNI + INC = 180o => MNA + 30+ 40o = 180=> góc MNA = 110o

Vậy....

 

 

 

 

18 tháng 9 2015

bằng 110 độ nhé với lại câu hỏi hay đó

18 tháng 9 2015

80 độ bạn ạh. Cứ vẽ hình ra mà giải

18 tháng 9 2015

sách có giải nhưng muốn mn làm để tham khảo thêm cách 

17 tháng 9 2015

@@.pa rất tốt nhưng con rất tiếc

17 tháng 9 2015

pa pa giết.con ko muốn chớt trẻ.đời còn dài mà gái con nhiều.chớt phí lắm

17 tháng 9 2015

a) Áp dụng ĐL Pitago trong 1 tam giác vuông ta có AB= 1+ 22 = 5 => \(AB=\sqrt{5}\) cm

b) Xét mặt phẳng tọa độ Oxy: điểm A(2; 1) . Khi đó, theo ĐL Pitago có OA =\(\sqrt{5}\)

Vẽ đường tròn tâm (O; OA) cắt trục Ox tại điểm B . Khi đó đoạn OB biểu diễn chiều dài đoạn AB