\(\dfrac{x-1}{29}+\dfrac{x-2}{28}+\dfrac{x-3}{27}+\dfrac{x}{10}-6=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120
Gọi năm sinh của Hiệp là abcd. Theo đề ta có:
2004 - abcd = a + b + c + d
a có thể bằng 1 hoặc 2, nếu a bằng 2 thì b và c bằng 0. Do đó d = 1 và năm sinh của Hiệp là 2001.
Nếu a = 1 thì b = 9, khi đó
10 + c + d = 104 - 10c - d
c + 10c + d + d = 104 - 10
11c + 2d = 94
Nếu c = 7 thì 2d = 17, nếu c = 6 hoặc nhỏ hơn thì 2d = 28 hoặc lớn hơn. Nhưng giá trị tối đa của 2d là 18 vì d là số tự nhiên có 1 chữ số, nên trường hợp c = 7 hoặc nhỏ hơn là vô lí.
Do đó c = 8, d = 3. Khi đó Hiệp sinh năm 1983.
B = {X ϵ N* / X ⋮ 5 và X < 79}
= {5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75}
Khoảng cách giữa mỗi số hạng liền nhau là: 5
Số phần tử của tập B là:
(75 - 5) : 5 + 1 = 15 (phần tử)
C = {ab ϵ N / a - b = 3}
= {30; 41; 52; 63; 74; 85; 96}
Khoảng cách giữa mỗi số hạng liền nhau là: 11
Số phần tử của tập C là:
(96 - 30) : 11 + 1 = 7 (phần tử)
D = {X ϵ N / X : 3 → dư 1 / X < 79}
= {4; 7; 10; 13; 16; 19; 22; 25; 28; 31; 34; 37; 40; 43; 46; 49; 52; 55; 58; 61; 64; 67; 70; 73; 76}
Khoảng cách giữa mỗi số hạng của tập D là: 3
Số phần tử của tập D là:
(76 - 4) : 3 + 1 = 25 (phần tử)
a) Vì trong các số tự nhiên từ 17 đến 87 có số tròn chục nên tích của chúng tận cùng bằng chữ số 0
b) Vì trong các số lẻ từ 1 đến 1999 có số tận cùng bằng 5 và không có số chẵn nên tích của chúng tận cùng bằng chữ số 5
99-97+95-93+91-89+......+7-5+3-1
= (99-97) + (95-93) + (91-89) +...+ (7-5) + (3-1)
= 2 + 2 + 2 + ... + 2 + 2
= 2 x 25
= 50
\(\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{45}{17}\cdot\dfrac{-25}{16}\cdot\dfrac{-34}{9}=\dfrac{8\cdot5\cdot9\cdot25\cdot17\cdot2}{5\cdot17\cdot8\cdot2\cdot9}=\dfrac{25}{9}\) (bỏ đi các dấu trừ vì số âm nhân số âm là số dương)
20=22.5 ; 25=52; 30=2.3.5
=> BCNN(20;25;30)= 22.3.52=300
Gọi a là số người trong khu dân cư (người) (0<a<500)
Ta có: B(300)={0;300;600;900;...}
Vì: 0<a<500 => a=300
Vậy khu dân cư có 300 người
20=22.5 ; 25=52; 30=2.3.5
=> BCNN(20;25;30)= 22.3.52=300
Gọi a là số người trong khu dân cư (người) (0<a<500)
Ta có: B(300)={0;300;600;900;...}
Vì: 0<a<500 => a=300
Vậy khu dân cư có 300 người