Doc hai cau tho sau
"Mot ngoi sao, chang sang dem
Mot than lua chin, chang nen mua vang"
a. Tim so tu co trong hai cau tho tren.
b. Nen tac dung cua viec su dung so tu trong hai cau tho .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nha
Mùa xuân đã về trên quê hương em. Không khí mùa xuân không còn lạnh lẽo nữa mà thay vào đó là không khí mùa xuân rất ấm áp. Những mầm non đã bắt đầu nhú lên trên cành cây tựa như những đốm lửa xanh bập bùng cháy trên những cành cây khẳng khiu. Những bông hoa đào xinh đẹp trong vườn đang nở rộ thi nhau thỏa hương thơm ngát trong vườn. Xuân về còn mang theo sắc đào thắm hồng mang không khí tết sum vầy, tưng bừng rộn ràng bao trùm khắp quê hương. Mùa xuân thật đẹp. em rất thích được ngắm nhìn mùa xuân.
k cho mk nha
Bạn tham khảo nha
A, MB
- giới thiệu hoàn cảnh buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình em: qua bữa cơm tất niên gia đình cuối năm.
- Khái quát: Sau cả ngày lau dọn nhà cửa vất vả và chuẩn bị năm mới đến trong niềm vui hân hoan, gia đình em cùng nhau ăn bữa cơm cuối năm, tiễn năm cũ đi và đón năm mới đến.
- Bữa cơm năm nay càng có ý nghĩa vì chị họ của em du học về năm nay đón tết cùng gia đình nên gia đình của các bác, các cô cũng sang nhà em để ăn uống và tụ tập cuối năm cùng nhau
B, TB
1, Tả cảnh chuẩn bị.
- Cả năm nhà em mới có một dịp mà vất vả mà vui vẻ đến như vậy. Bố mẹ và em đều chạy ngược xuôi từ sáng đến tối để dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị cơm nước để các bác, các cô sang.
- Dù cho vất vả nhưng không khí trong nhà vô cùng đầm ấm và vui tươi.
- Khi các bác các cô sang thì còn vui hơn nữa.
- Mọi người bắt đầu phân công công việc rõ ràng. Một nhóm cùng nhau làm bếp, một nhóm cùng nhau cắm hoa, trang trí nhà cửa giúp nhà em. Các em nhỏ thì chơi đùa lăng xăng khắp nhà.
- Ai cũng có việc, mỗi người 1 tay 1 chân. quan trọng nhất là mọi người quây quần cùng nhau, hỏi thăm nhau những chuyện trong năm cũ và đón 1 năm mới tốt đẹp.
2, Tả bữa cơm.
- Khi những món ăn dần được bày ra là lúc cả nhà em cùng quây quần bên nhau.
- Mọi người ăn uống, nói chuyện say sưa, vô cùng vui vẻ.
- Người lớn chúc rượu nhau, chúc nhau làm ăn phát đạt. Người lớn chúc rượu người bé là cố gắng học hành chăm chỉ.
- Cả nhà say sưa vừa ăn vừa cùng nhau bàn tán chuyện trên trời dưới đất, cùng xem chương trình tivi cuối năm.
3,Sau bữa cơm.
- Khi bữa ăn kết thúc là cả nhà em quây quần bên nhau hát hò và chơi những trò chơi nho nhỏ.
- Bữa tiệc kết thúc trong niềm hân hoan và dư vị vô cùng tuyệt vời bên những người thân yêu
C, KB
- Bữa tiệc cuối năm là dịp đặc biệt để những người trong gia đình được ở bên nhau, ôn lại những chuyện cũ và đón năm mới đến.
- Điều mà quan trọng nhất chính là ta được ở bên những người mà ta yêu thương và cùng nhau hân hoan đón một năm mới ngập tràn niềm vui đến.
***
BÀI LÀM
Khi những món ăn dần được bày ra là lúc cả nhà em cùng quây quần bên nhau. Mọi người ăn uống, nói chuyện say sưa, vô cùng vui vẻ. Người lớn chúc rượu nhau, chúc nhau làm ăn phát đạt. Người lớn chúc rượu người bé là cố gắng học hành chăm chỉ. Các bác cũng hỏi thăm việc học của em và đều luôn động viên em cố gắng học hành chăm chỉ. Cả nhà say sưa vừa ăn vừa cùng nhau bàn tán chuyện trên trời dưới đất, cùng xem chương trình tivi cuối năm.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
A, MB
- giới thiệu hoàn cảnh buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình em: qua bữa cơm tất niên gia đình cuối năm.
- Khái quát: Sau cả ngày lau dọn nhà cửa vất vả và chuẩn bị năm mới đến trong niềm vui hân hoan, gia đình em cùng nhau ăn bữa cơm cuối năm, tiễn năm cũ đi và đón năm mới đến.
- Bữa cơm năm nay càng có ý nghĩa vì chị họ của em du học về năm nay đón tết cùng gia đình nên gia đình của các bác, các cô cũng sang nhà em để ăn uống và tụ tập cuối năm cùng nhau
B, TB
1, Tả cảnh chuẩn bị.
- Cả năm nhà em mới có một dịp mà vất vả mà vui vẻ đến như vậy. Bố mẹ và em đều chạy ngược xuôi từ sáng đến tối để dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị cơm nước để các bác, các cô sang.
- Dù cho vất vả nhưng không khí trong nhà vô cùng đầm ấm và vui tươi.
- Khi các bác các cô sang thì còn vui hơn nữa.
- Mọi người bắt đầu phân công công việc rõ ràng. Một nhóm cùng nhau làm bếp, một nhóm cùng nhau cắm hoa, trang trí nhà cửa giúp nhà em. Các em nhỏ thì chơi đùa lăng xăng khắp nhà.
- Ai cũng có việc, mỗi người 1 tay 1 chân. quan trọng nhất là mọi người quây quần cùng nhau, hỏi thăm nhau những chuyện trong năm cũ và đón 1 năm mới tốt đẹp.
2, Tả bữa cơm.
- Khi những món ăn dần được bày ra là lúc cả nhà em cùng quây quần bên nhau.
- Mọi người ăn uống, nói chuyện say sưa, vô cùng vui vẻ.
- Người lớn chúc rượu nhau, chúc nhau làm ăn phát đạt. Người lớn chúc rượu người bé là cố gắng học hành chăm chỉ.
- Cả nhà say sưa vừa ăn vừa cùng nhau bàn tán chuyện trên trời dưới đất, cùng xem chương trình tivi cuối năm.
3,Sau bữa cơm.
- Khi bữa ăn kết thúc là cả nhà em quây quần bên nhau hát hò và chơi những trò chơi nho nhỏ.
- Bữa tiệc kết thúc trong niềm hân hoan và dư vị vô cùng tuyệt vời bên những người thân yêu
C, KB
- Bữa tiệc cuối năm là dịp đặc biệt để những người trong gia đình được ở bên nhau, ôn lại những chuyện cũ và đón năm mới đến.
- Điều mà quan trọng nhất chính là ta được ở bên những người mà ta yêu thương và cùng nhau hân hoan đón một năm mới ngập tràn niềm vui đến.
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).
Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)
Giải
Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.
Bài làm
Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .
Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giác mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).
-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".
-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.
b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)
-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng
từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)
(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)
Chúc bạn học tốt !
Gợi ý:
a. Về kĩ năng: Biết viết một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm....Có bố cục ba phần rõ ràng, trình bày mạch lạc, lời văn trong sáng, dùng từ dễ hiểu, ít sai chính tả.
1,0
b. Về kiến thức: Dựa vào hiểu biết về văn bản Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi kết hợp với trí tưởng tượng của học sinh, bài viết cần tập trung kể lại diễn biến chuyến tham quan, miêu tả được vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau.
- Giới thiệu lí do của chuyến du lịch, cảm xúc chung khi được tham quan vùng sông nước Cà Mau.
- Tập trung kể và tả các cảnh:
+ Vẻ đẹp chung của vùng sông nước Cà Mau.
+ Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã của vùng sông nước Cà Mau như: vẻ đẹp kênh rạch, sông ngòi, dòng sông Năm Căn...
+ Vẻ đẹp tấp nập, trù phú và độc đáo của cuộc sống con người ở tận cùng phía Nam Tổ quốc.
- Cảm xúc ấn tượng khi tạm biệt vùng sông nước Cà Mau.
Bài làm mẫu:
Thuyền chúng tôi xuôi hướng Cà Mau, một vùng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bủa giăng chi chít như mạng nhện. Không hiểu sao ở đây lúc nào đất trời, sông nước và không gian xung quanh cũng chỉ đơn điệu một màu xanh. Cùng lắm thì có thêm gió biển. Thứ gió mà ai ở đây lâu ngày cũng có thể cảm thấy vị mặn trong hơi gió.
Thuyền qua Chà Là, Cái Keo rồi xuôi dòng Bảy Háp...Biết tôi lần đầu đến Cà Mau, anh bạn tôi giải thích: ở đây người ta gọi tên đất tên sông không phải bằng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của nó gọi thành tên. Ví như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ mọc toàn mái giầm, thứ cây cọng tròn, sống nhẹ, với chỉ một tán lá xòe ra hình chiếc bơi chèo nhỏ. Gọi là kênh Ba Khía vì hai bên bờ, tập trung toàn những con ba khía, một loài còng biển lai cua, càng màu tím đỏ, làm mắm mà ăn chung với tỏi ớt thì tuyệt ngon.
Thảo nào hôm qua đi qua kênh Bọ Mắt, không hiểu tại sao tự nhiên người tôi cứ mẩn ngứa đỏ cả lên. Nhìn lướt qua, anh lái thuyền nói tôi bị con bọ mắt đốt. Thì ra cái tên Bọ Mắt ra đời vì trên dòng kênh có rất nhiều loài côn trùng ấy. Bữa khác, tôi lại thắc mắc hỏi anh về cái tên xã Năm Căn thì anh cho biết nghe nói ngày xưa, vùng đó chỉ có một cái lán năm gian được những người đến đó đốn củi hầm than dựng tạm bợ trên triền sông. Vì thế mà từ Cà Mau còn có nghĩa là vùng nước đen là như vậy.
Thuyền chúng tôi rẽ vào dòng Năm Căn. Ở đây ngày đêm nước ầm ầm đổ ra biển như thác, các nước ngược dòng bơi hàng đàn đen trũi. Dòng sông Năm Căn uốn mình măng giữa hai bờ rừng được. Cây đước mọc dày theo bãi, chi chít chen nhau từng lớp một. Tất cả hòa nên một gam màu bạt ngàn xanh của đước, của sương khói và màu xanh nhạt của vùng cửa biển.
Vào Năm Căn, chúng tôi được ghé thăm chợ ven sông. Một khu chợ với những căn lều lá thô sơ kiểu cổ nằm ngay cạnh những ngôi nhà gạch văn minh và những vật dụng đi biển của ...
Các phép so sánh trong đoạn trích là:
→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.
→Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.
→Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước
*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.
→Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.
Chúc bạn học tốt !
k cho mình nha !
Với việc học tiếng Pháp Phrăng rất ngại, cậu bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ. Nhưng khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng, thái độ của Phrăng:
Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ đẻ cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”
Qua văn bản Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ ** cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ ** đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to:
"NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM"
a.Một
B.số từ có tác dụng là biểu thị số lượng sự vật