Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90°. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ đoạn thẳng AM sao cho AM vuông góc AB và AM = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ đoạn thẳng AN sao cho AN vuông góc AC và AN = AC. a) Chứng minh rằng: Tam giác AMC = tam giác ABN. b) Chứng minh: BN vuông góc CM. c) Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh AH đi qua trung điểm của MN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{2x+1}{-27}=\frac{-3}{2x+1}$
$\Rightarrow (2x+1)^2=(-27)(-3)$
$\Rightarrow (2x+1)^2=81=9^2=(-9)^2$
$\Rightarrow 2x+1=9$ hoặc $2x+1=-9$
$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-5$
6 can cần số lượng dầu là:
6 x 5 = 306 (l)
Số lượng dầu đó là:
306 - 21 = 285 (l)
Đáp số: 285 lít
\(x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(x=\dfrac{1}{8}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{16}\)
\(2,24\times0,99+2,46:100\)
\(=2,24\times0,99+2,46\times0,01\)
\(=2,24\times2,46\times\left(0,99+0,1\right)\)
\(=2,24\times2,46\)
\(=5,5104\)
2,24x0,99+2,46:100
=2,24x0,99+2,46x0,01
=2,2176+0,0246
=2,2422
Do P(x) chia hết cho x - 1 nên nghiệm của đa thức x - 1 cũng là nghiệm của P(x)
Cho x - 1 = 0
x = 0 + 1
x = 1
⇒ P(1) = a.1² + b.1 + c
= a + b + c
= 0
Vậy S = 0
1: Thay x=36 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{36-5}{\sqrt{36}}=\dfrac{31}{6}\)
2: \(B=\dfrac{2x+\sqrt{x}}{x-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{2x+\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
3: \(P=A\cdot B=\dfrac{3x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x-5}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\left(x-5\right)\left(3\sqrt{x}+2\right)}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(3\sqrt{x}+2\right)-4\left(3\sqrt{x}+2\right)}{x-1}\)
\(=3\sqrt{x}+2-\dfrac{4\left(3\sqrt{x}+2\right)}{x-1}\)
Để P là số nguyên thì \(3\sqrt{x}+2⋮x-1\)
=>\(\left(3\sqrt{x}+2\right)\left(3\sqrt{x}-2\right)⋮x-1\)
=>\(9x-4⋮x-1\)
=>\(9x-9+5⋮x-1\)
=>\(5⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{2;6\right\}\)
Khi x=2 thì \(P=3\sqrt{2}+2-\dfrac{4\left(3\sqrt{2}+2\right)}{2-1}\)
\(=3\sqrt{2}+2-4\left(3\sqrt{2}+2\right)=-3\left(3\sqrt{2}+2\right)\notin Z\)
=>Loại
Khi x=6 thì \(P=3\sqrt{6}+2-\dfrac{4\left(3\sqrt{6}+2\right)}{6-1}=3\sqrt{6}+2-\dfrac{4}{5}\left(3\sqrt{6}+2\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}\left(3\sqrt{6}+2\right)\notin Z\)
=>Loại
Vậy: \(x\in\varnothing\)
a Xét ΔAMC và ΔABN có
AM=AB
\(\widehat{MAC}\) chung
AC=AN
Do đó: ΔAMC=ΔABN
b: Gọi K là giao điểm của CM với BN
Ta có: ΔAMC=ΔABN
=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ABN}\)
Xét tứ giác AMBK có \(\widehat{AMH}=\widehat{ABH}\)
nên AMBK là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^0\)
=>BN\(\perp\)CM tại K