K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một số ý để bạn triển khai bài làm nhé!:

-Nêu những định nghĩa độc đáo về sách:

+Sách làm cho khắp trái đất, khắp thế giới tràn ngập nỗi nhớ cái tốt đẹp hơn.

+....mỗi cuốn sách dường như đều là tâm hồn đc ghi lại trên giấy = những dấu hiệu và những từ

-Nêu tác dụng của sách:

+Nhiều lần tôi khóc khi đọc sách.

+Sách kể chuyn hay về con người.

+....họ trở nên đáng yêu và gần gũi.

-SOsánh kết hợp nhân hóa:

+Như những con chim kì diệu trong truyện cổ tích

+Sách ca hát về c/s...con người....trong khát vọng đạt tới cái thiện và cái đẹp.

-Lập luận phong phú, đa dạng; các kiểu câu khác nhau, các biện pháp NT linh hoạt.

-Càng đọc sách, trong lòng tôi càng đầy tinh thần lành mạnh và hăng hái; tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tin ở mình hơn, làm vc hợp lí hơn và ngày càng để ý đến vô số những chuyn bực bội trong c/s.

-So sánh :Mỗi cuốn sách đều là 1 bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú để lên gần tới con Người, tới gần những quan niệm về c/s tốt đẹp nhất và về sự thèm khát c/s ấy...

-Rồi bạn có thể liên hệ vs đời sống ngày nay , sách ntn vs mỗi con người, từ đó rút ra một số nhận xét, ý kiến riêng của bản thân.

26 tháng 3 2019

Trong cuộc đời của mỗi con người ai cũng mong muốn sau này lớn lên sẽ trở thành một con người có ích trong xã hội, đặc biệt trong thời đại mà xã hội ta đang trên con đường đổi mới theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Để đất nước có thể theo kịp các nước khác chúng ta phải có nhiều nhân tài. Và đối với thế hệ học sinh, nhiệm vụ học tập là vô cùng quan trọng vì họ chính là người chủ tương lai đất nước, họ phải là những con người có tri thức có trình độ mới có thể làm tốt vai trò quan trọng của mình sau này. Về ý thức học tập Lênin có một câu nói rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi”.

Để hiểu nội dung của lời khuyên này trước hết chúng ta cần hiểu học là gì? Học là một quá trình thu nhận, tích lũy kiến thức, kĩ năng để giúp cho bản thân có thêm hiểu biết về trình độ khoa học, kĩ thuật. Học là một khái niệm rất rộng chứ không phải bó hẹp trong phạm vi ngôi trường mà ngay từ nhỏ khi sống giữa vòng tay yêu thương của cha mẹ, ông bà chúng ta đã được dạy dỗ từ cách ăn nói, ứng xử, đi đứng đối xử với người trên với bạn bè. Thế rồi khi đến trường chúng ta lại được các thầy cô dạy kiến thức về khoa học về xã hội, và dưới bàn tay chăm sóc Ân cần của các thầy cô giáo ta còn được học cả rèn luyện cả về đạo đức. Và khi đi ra ngoài xã hội ta còn được học hỏi qua bạn bè, qua những người xung quanh mình, rồi còn qua các thông tin đại chúng như đài báo sách vở… Song có một điều chúng ta cần chú ý là phải học toàn diện tránh tình trạng hỏi về bất cứ vấn đề về tự nhiên thì đều biết còn hỏi về các vấn đề xã hội thì chẳng biết gì.

“Học nữa” là học hết trình độ này chúng ta phải chuyển sang trình độ khác, từ dễ đến khó, từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng. Việc học không bao giờ được ngừng nghỉ mà là một mạch nối tiếp nhau và không ngừng nâng cao để ta có cơ hội trau dồi tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Mỗi lần nâng lên một mức học con người sẽ trưởng thành và vững chắc thêm một bước về tri thức và trình độ và đó là thứ hành trang quý giá giúp con người tự tin khi bước vào cuộc sống tự lập sau này và quan trọng nhất là có tri thức trí tuệ để có thể vận dụng tốt vào công việc và có thể sáng tạo ra những công trình khoa học, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.

Còn “học mãi” là học liên tục, học không ngừng nghỉ suốt đời, luôn nâng cao trình độ hiểu biết của mình. Học mãi để tạo thành thói quen ham học hỏi, say mê với khoa học. Và việc học phải được liên tục không bị hạn chế bởi tuổi tác. Khi ta còn trẻ việc học tập là đương nhiên thế nhưng khi ta càng cao tuổi thì việc học không vì thế mà ngưng trệ, mà ta cũng cần chăm chỉ học hỏi hơn nữa bằng cách tự học, nghiên cứu qua sách vở. Như vậy việc học là vô tận vừa học vừa làm vô cùng có lợi bởi quá trình làm việc sẽ giúp ta hiểu được mình còn thiếu kiến thức gì và việc học sẽ bổ sung cho ta. Như vậy câu nói rất đơn giản của Lênin đã cho ta thấy cần phải học như thế nào mới giúp ta trở thành con người hoàn thiện, một người có tri thức.

Vậy vì sao chúng ta phải hiểu như vậy? Trước hết việc ta học tập tốt sẽ có lợi cho chính bản thân ta, bởi nếu ta không học sau này ta sẽ không thể làm tốt công việc được. Kết quả công việc sẽ không được tốt đẹp như ta mong muốn và chúng ta sẽ không thể nuôi sống bản thân mình, không thể giúp được gia đình công như không thực hiện được nghĩa vụ cao cả của đất nước; là người làm chủ tương lai đất nước. Bác Hồ đã từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ một phần công lao học tập của các cháu”. Đúng như vậy nếu chúng ta không học tập thì cả thế hệ trẻ sẽ chẳng có ai tài giỏi để giúp cho đất nước tiến lên, vì thế việc học tập là vô cùng cần thiết và hơn thế còn là trách nhiệm đối với mỗi người học sinh chúng ta để đưa đất nước sáng ngang với các nước khác trên thế giới. Và chúng ta không học tập tốt không nắm được những tri thức khoa học hiện đại chúng ta sẽ trở thành những người lạc hậu trước sự lớn mạnh như vũ bão của khoa học kĩ thuật trong ngày nay. Như vậy học tập tốt là giúp cho ta và cho xã hội hơn nữa là phát huy truyền thống hiếu học của ông cha ta từ xưa cho đến nay.

Ngày xưa ông cha ta đã có một truyền thống hiếu học như Mạc Đĩnh Chi là con nhà nghèo nhưng vẫn ham mê học đêm đến vì nhà nghèo không có đèn học nôn ông phải bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để học và sau thành tài… Ngày xưa chúng ta có biết bao tấm gương chăm học tập và ngày nay chúng ta cũng cần noi gương theo cha ông.

Song việc học như thế nào để đem lai hiệu quả tốt thì chúng ta thấy cần phải học tập thật chăm chỉ, học say mê hứng thú và phải luôn sáng tao, bên cạnh đó chúng ta cũng cần xem xét phương pháp học tập sao cho đại được kết quả cao. Khi đến lớp cần chăm chú nghe cô giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ về nhà học lại và làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. Ngoài ra ta còn phải học hỏi thêm bạn bè thầy cô giáo và quan trọng là chúng ta phải luôn chủ động trong việc học tránh sự sao chép học tủ học lệch để có thể phát huy được tính sáng tạo của mình. Luôn tạo cho mình một thói quen học tập thật nghiêm túc, say mê, sáng tạo. Học phải đi đôi với hành bởi có như vậy chúng ta mới nhớ lâu kiến thức đã được học.

Câu nói trên của Lênin đã khuyên chúng ta phải học tập thật nhiều học không mệt mỏi để tạo thành nguồn kiến thức vô tận trong mỗi người để sau này trưởng thành có thể làm chủ mọi công việc, góp phần xây đựng đất nước, xã hội ngày một giàu đẹp văn minh. Đó là một lời khuyên mà mỗi học sinh chúng ta cần nhớ và làm theo.

Nguồn: https://diendan.hocmai.vn/threads/ngu-van-7-giai-thich-loi-day-cua-lenin-hoc-hoc-nua-hoc-mai.420760/

Bạn dựa vào một số ý chính để làm bài nha!
MB:

  Đất nc của cta đang tiến theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hoa. Vì vậy rất cần có những người tài. Học sinh cta cx như tất cả những người dân Việt càng ngày phải có nhiều hiểu bt, trình độ cao để đáp ứng nhu cầu của xã hội . Vì vậy học là điều rất cần thiết vs cta để nâng cao trình độ, kĩ năng đáp ứng cho c/s sau này.Lê nin có câu nói rất nối tiếng:

                          "Học , học nữa, học  mãi".

TB:

-Vậy học là j?-> học là 1 quá trình tìm hiểu  , thu nhuận, tích lũy kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho mik để tăng thêm hiểu bt....; học ở đây ko chỉ đến trường ms học mà còn học ngay từ nhỏ, cha mẹ dạy ta học ăn, học...->tự phân tích.

+"Học nữa" là học hết trình độ này lại đến trình độ khác, từ dễ đến khó.->đưa vào thực tiễn để nhận xét

  • Mỗi lần nâng một mức học, con người sẽ trưởng thành và đc trang bị đầy đủ, toàn diện, đáp ứng mọi yêu cầu của xã hội, sau này tự nuôi sống bản thân, giúp đỡ gđ....

+ "Học mãi" là học liên tục , ko ngừng nghỉ suốt cuộc đời, luôn nâng cao vốn hiểu bt của mik vè mọi mặt. đó là người ham học....;Tuy đã già nhưng họ vẫn tham gia hoạt động, công vc, học tập,..

=>Như vậy học là vô tận, học ở mọi lúc , mọi nơi, mọi điều , nó giúp cho con người cta hiểu bt sâu rộng hơn, nâng cao năng suất công vc. Lời nói của Lê-nin rất đúng vs thực tếm chí nghĩa , chí tình->Những người thực hiện đúng lời dạy ấy sẽ là người tài giỏi

-nêu ra một số dẫn chứng :*Trong quá khứ:

+Mạc đĩnh chi bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để hok

+Trạng Nồi lak 1 hs nghèo khó, mỗi lần học xong, chàng thường sang beeb hàng xóm mượn nồi, vét cơm thừa ăn. Sau này ông thi đõ trạng nguyên và vẫn ko quên công ơn tốt bụng của nguwoif hàng xóm đó.

+Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ có rất nhiều bạn nhỏ phải lặn looij trong mưa bom bão đạn của giặc để đến trường.->đánh giá của bản thân

*Trong ngày nay:

+Những bạn nhỏ ở vùng sâu vùng xa phải leo đèo , lội suối qua những quãng đường dài để đến học ở những lớp học nghèo nàn, đơn sơ dựng tạm

*TRong văn học:

+Mã lương trong truyện cây bút thần

- Vậy muốn thực hiện lwoif dạy của lê nin ta phải lm j?->Cta phải tự tìm lấy những cái thích thú, say mê trong hok tập và phải luôn sáng tạo trong hok tập. bên cạnh đó còn cần đến nghị lực và sự quyết tâm phấn đâu...

KB:

   Câu nói trên của Lê-nin đã khuyên cta phải học tập thật nhiều, ko đc ngừng nghỉ để rồi sẽ phục vụ cho công vc sau này của mình. Học lak rất quan trọng, vì nhờ có học, có kiến thức ms giúp cta lm dc vc, nuôi sống bản thân, gđ và xây dựng đất nc.Bản thân ta sẽ luôn cố gắng để hok tập thật tốt để góp phần xây dựng đất nc giàu đẹp, văn minh.hãy đừng bh quên lời dạy của Lê-nin:"Học, học nữa, học  mãi"

26 tháng 3 2019

Tóm lại là HÔNG NÊN BA pHẢI, BÁM ĐÍT KẺ KHÁC MÀ pHẢI ĐI LÊN BẰNG CHÍNH LỰA CHỌN CỦA MÌNH

26 tháng 3 2019

câu này có ý nghĩa như thế này:

chúng ta hãy đi trên con đường mà chúng ta lựa chọn đừng cố chấp đi theo người khác. Con đường chúng ta chọn là con đường dẫn tới những gì mà chúng ta mong đợi, luôn đi đúng con đường có thể cho ta hay phúc đừng đi vào các con đường chỉ dẫn tới đau buồn.

ĐÂY LÀ CÂU CỦA MIK ,MN GÓP Ý NHÉ!

26 tháng 3 2019

A .MB: dẫn dắt và nêu VĐNL

- tục ngữ Việt Nam vô cùng phong phú,lấp lánh sắc màu trí tuệ nhân dân

-nói đến nội dung của tục ngữ,người ta bảo đó là túi khôn dân gian .vậy chúng ta hiểu thế nào là túi khôn dân gian ? túi khôn ấy được biểu hiện cụ thể trong đời sống như thế nào ,nhất là trong những bài ca dao?

B .TB lp luận như sau;

* giải thích khái niệm 

túi khôn dân gian là kho báu trí tuệ của nhân dân lao động xưa .là kho tri thức và kinh nghiệm thực tiễn vô cùng phong phú ,quý giá.ko một lĩnh vực nào  nào của đời sống và cuộc đấu tranh sinh tồn của nhân dân mà tục ngữ ko chạm tới ,về thiên nhiên ,vũ trụ -xã hội và con người ... bằng những câu nói ngắn gọn hàm xúc ,giàu vần nhịp điệu ,hình ảnh dễ nhớ,dễ chuyền

*cm qua các bài ca dao 

(cái này chỉ cần đưa dẫn chứng và phân tích ngắn gọn ,bạn tự làm nhé)

c.KB;

mở rộng ,nâng cao vấn đề 

_giữ gìn và phát huy những câu tục ngữ ấy

-liên hệ vói ngày nay

  (mk viết mỏi cả tay ,thề ko chép mạng)

hok tốt

KT

26 tháng 3 2019

- Xương đầu

- Xương cột sống

- Xương đai (đai vai, đai hông)

- Xương chi (chi trước, chi sau)

26 tháng 3 2019

+ So sánh:
- Ngôn ngữ của Người….như ngôn ngữ người dân…
- Ca dao là Việt Nam cũng như núi Trường Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mười.
+ Liệt kê:
- Phong độ, ngôn ngữ, tính tình
- Phong phú, ý vị
=> Tác dụng: Góp phần làm nổi bật sự giản dị của Bác trong lối sống, trong lời nói và trong bài viết của mình.

7 tháng 5 2021

VÂNG

 

26 tháng 3 2019
Vì tác giả muốn nhấn mạnh sự ham me tổ tôm của quan phụ mẫu trước sự khổ cực của những người dân đang phải chống chọi với con đê sắp vỡ

"Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi" là 1 thành ngữ mà dân gian chỉ bọn người sống vô trách nhiệm trc quyền lợi c/s, tính mạng của nhân dân. Theo đạo đức phong kiến xưa: quan là cha mẹ của dân, quan phải lo cho c/s muôn dân. Trong tác phẩm của mình, PDT đã đưa 1 tình huống căng thẳng về khúc đê ở làng X có nguy cơ sắp vỡ. Những người dân tay ko dưới trời mưa tầm tã, vật lộn vs nc, vs bùn suốt từ 1h chiều đến lúc bấy h. Nguy cơ đê vỡ đã trông thấy. Vậy mà, quan phụ mẫu lại bỏ mặc dân vs khúc đê xung yếu sắp vỡ, vs trời mưa, vs nc sông NHị Hà đang lên. Quan cứ ngồi trên đình cao ráo , đèn duốc sáng rực, kẻ hầu người hạ: đúa bóp chân, đứa quạt, đứa châm điếu , lại còn bốn thầy ngồi hâu bài quan nữa..xung quanh nơi ngài ngồi toàn những thư sang trọng: nào trầu vàng cau đậu, ống vôi chạm, ngoáy tai,tăm bông,..lại còn bát yến hấp đường phèn nóng nghi ngút...Quan ko hề quan tâm, nhòm ngó đến đê vỡ hay ko, lụt lội sông nc tke nào. Có người  vào cấp báo tình hình đê vỡ, quan lại khó chịu quát gắt , dọa bỏ tù: Quan ù ván bài to trong khi đê vỡ , nc ngập mênh mông, dâ tình khổ sở. Thái độ của tên quan phụ mẫu này thật vô trách nhiệm đến vô nhân đạo. Đúng là thái độ "sống chết mặc bay" mà phạm Duy TÔns đã đặt nhan đề cho tác phẩm của mình. Tác phẩm có giá trị tố cáo cao.

Cho bài thơ 5 chữ, nhan đề : Điện ốm                                      Đêm nay điện bị ốm                                       Mẹ phải thắp đèn dầu                                    Ánh sáng đang chói chang                                    Bỗng điện gầy rất mau                                    Chiếc quạt buồn không chay               ...
Đọc tiếp

Cho bài thơ 5 chữ, nhan đề : Điện ốm

                                      Đêm nay điện bị ốm

                                       Mẹ phải thắp đèn dầu

                                    Ánh sáng đang chói chang
                                    Bỗng điện gầy rất mau
                                    Chiếc quạt buồn không chay
                                     Ấm nước buồn không sôi
                                      Bàn là buồn khôg nóng
                                      Ti vi buồn im hơi
                                       Em mong điện chóng khỏe 
                                      Cho mọi nhà điều vui

 

                                           (Nguyễn Loan, Báo họa mi, số 55)

 Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trên.

2
26 tháng 3 2019

Bài thơ nói về ngây thơ của bé khi mất điện. Bài thơ đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa biến điện trở thành con người ( điện ốm).Vì điện ốm nên mọi vật không hoạt động được. Các vật vô tri vô giác được nhân hóa tiếp "quạt buồn ko chạy, ánh sáng gầy, nước buồn không sôi, bàn là buồn ko nóng,Ti Vi buồn im hơi "những sự vật ấy được nhân hóa kết hợp điệp từ buồn làm cho không khí buồn tẻ thêm khi điện ốm. Cách nói mong mỏi của bé làm cho điện như một người bạn thân gần gũi với con người,với cuộc sống, với bé.Bé muốn điện mau khỏe để cho mọi nhà đều vui.Bài thơ thật hồn nhiên, ngộ ngĩnh, các nói độc đáo, khiến bạn đọc thích thú.

Ngắn gọn thoy nhá ^^!!

                                            bài làm:

  Cách nói rất ngay thơ của các em bé khi mất điện, kết hợp vs nghệ thuật nhân hóa đã biến điện thành 1 con người. Vì điện ốm cho nên tất cả những công vc hàng ngày liên quan tới điện đều ngừng trệ , ko hoạt động đc. Cho nên, một loạt các vật vô tri vô giác đc nhân hÓA tiếp:'Anhs sáng đg chói chang, bỗng nhiên gầy rất mau"," Chieeusc quạt buồn ko chạy"," ấm nc buồn ko sôi",....Vừa nhân hóa , lại vừa kết hợp vs điệp từ "buồn" làm cho không khí buồn tẻ thêm khi "điện ốm". Cách ns mong mỏi của bé lm cho điện như 1 người bạn thân gần gũi vs con người, vs c/s, vs bé:

                                   " Em mong điện chóng khỏe

                                     Cho mọi nhà đều vui."

Bài thơ thật hồn nhiên , ngộ nghĩnh; cách nói độc đáo khiến bạn đọc thú vị.

26 tháng 3 2019

Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ, được gọi là "Tây Sơn tam kiệt".

26 tháng 3 2019

                    Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ  là 3 người được quân Tây Sơn trọng dụng