với n thuộc n sao ta định nghĩa :
n! = 1 x 2 x 3 x ...... x n (đọc n là giai thừa )
Hỏi tổng S = 1! + 2! + ....... + 2023! có chia hết cho 5 ko ? Vì sao
GIÚP MÌNH VỚI !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em làm đúng rồi mà em.
1 x 2 x 3 x ... x n = n! ( n là số tự nhiên)
B = 31 + 32 + 33 +...+ 3100
3B = 32 + 33 + ...+ 3100 + 3101
3B - B = 3101 - 3
2B = 3101 - 3
2B + 3 = 3n
⇒ 3101 - 3 + 3= 3n
3n = 3101
n = 101
Kết luận n = 101
a) \(14.50=7.2.50=7.100=700\)
b) \(16.125=2.8.125=2.1000=2000\)
c) \(9.4.25\)
\(=9.6.4.25\)
\(=54.1000\)
\(=5400\)
d) \(12.125.54=3.4.125.2.27=3.27.4.2.125\)
\(=81.8.125\)
\(=81.1000\)
\(=81000\)
\(a,14.50=14.100:2=1400:2=700\\ b,16.125=\left(16:8\right).\left(125.8\right)=2.1000=2000\\ c,9.24.25=9.6.4.25=54.100=5400\\ d,12.125.54=\left(3.4\right).125.\left(27.2\right)=\left(3.27\right).\left(4.2.125\right)=81.1000=81000\)
Sửa đề: Tìm n ∈ ℕ
a) Ta có:
30¹ = 30
30² = 900
Do đó không có số n ∈ ℕ để 50 < 30 < 90
b) Ta có:
10 < 5² 100
⇒ n = 2
a, 50 < 30n < 90
Với n = 1 ⇒ 50 < 30 (vô lý loại)
Với n ≥ 2 ta có: 302 < 90 ⇒ 900 < 90 (vô lý loại)
Kết luận n \(\in\) \(\varnothing\)
b, 10 < 5n < 100
Với n = 1 ⇒ 10 < 5 (vô lý loại)
Với n = 2 ta có: 10 < 5n < 100 ⇒10 < 52 < 100 ⇒10< 25 < 100 (nhận)
Với n ≥ 3 ta có 5n ≥ 53 = 125 < 100 (vô lý loại)
Vậy n = 2
Xét 2 trường hợp:
TH1: n = 0
5ⁿ + 10 = 5⁰ + 10 = 11 là số nguyên tố
TH2: n ≠ 0
Ta có:
5ⁿ ⋮ 5
10 ⋮ 5
⇒ (5ⁿ + 10) ⋮ 5
⇒ 5ⁿ + 10 là hợp số
Vậy n = 0 thì 5ⁿ + 10 là số nguyên tố
Nếu đề bài là:
5n+10 \(\in\) P
⇔ 5n+10 = 5
⇒ n + 10 = 1
⇒ n = -9 (loại)
n \(\in\) \(\varnothing\)
Nếu đề bài là:
5n + 10 \(\in\) P
với n = 0 ta có 5n + 10 = 11 (thỏa mãn)
Với n ≥ 1 ta có 5n + 10 = \(\overline{..5}\) + 10 = \(\overline{...5}\) (là hợp số loại)
Vậy n = 0
A = \(\dfrac{1}{1+2+3}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3+4}\)+...+ \(\dfrac{1}{1+2+...+2004}\)+ \(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{1}{\left(1+3\right).3:2}\)+\(\dfrac{1}{\left(4+1\right).4:2}\)+...+ \(\dfrac{1}{\left(2024+1\right).2024:2}\)+\(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{2}{3.4}\)+\(\dfrac{2}{4.5}\)+...+\(\dfrac{2}{2024.2025}\)+ \(\dfrac{2}{2025}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\)+...+ \(\dfrac{1}{2024.2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+...+ \(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{2}{2025}\) + \(\dfrac{2}{2025}\)
A = \(\dfrac{2}{3}\)
A=2002.2002
A=2002² (1)
B=2000.2004
B=(2002-2).(2002+2)
B=2002²-4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A > B
A = 2002 \(\times\) 2002 = 2000 \(\times\) 2002 + 2002 \(\times\) 2
B = 2000 \(\times\) 2004 = 2000 \(\times\) 2002 + 2000 \(\times\) 2
Vậy A > B
`#3107`
`S = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... +`\(2^{99}+2^{100}\)
\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\)
`2S - S`
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}+2^{101}-1-2-2^2-2^3...-2^{99}-2^{100}\)
\(S=2^{101}-1\)
Vậy, \(S=2^{101}-1.\)
S = 1 + 2 + 22 + 23 +...+ 299 + 2100
2S = 2 + 22 + 23 +...+ 299 + 2100 + 2101
2S - S = 2101 - 1
S = 2101 -1
S = 1! + 2! + 3! +...+ 2023!
S = (1! + 2! + 3! + 4!) + (5! + 6! +...+2023!)
S = (1 + 2 + 6 + 24) + (5! + 6!+...+2023!)
S = 33 + (5! +6!+...+ 2023!)
Vì 5!; 6!; 7!;...2023! đều chứa thừa số 5 nên
B = 5! + 6! + 7!+...+ 2023! ⋮ 5
33 không chia hết cho 5
S không chia hết cho 5