Người thợ làm một cái bể cá hai ngăn không nắp với thể tích 1,296 m3. Người thợ này cắt các tấm kính ghép lại một bể cá dạng hình hộp chữ nhật với ba kích thước a,b,c như hình vẽ. Hỏi người thợ phải thiết kế các kích thước a, b, c bằng bao nhiêu mét để đỡ tốn kính nhất. Giả thiết rằng độ dày của của kính không đáng kể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\ge\frac{9}{6-\left(a+b+c\right)}\)( svac-xơ )
Ta có bđt phụ: \(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)=9\)
\(\Rightarrow a+b+c\le3\)
\(\frac{1}{2-a}+\frac{1}{2-b}+\frac{1}{2-c}\ge3\left(đpcm\right)\)
Ngược dấu rồi Châu ơi
Có \(a^2+b^2+c^2=3\) và a;b;c>0 \(\Rightarrow a^2< 3\Rightarrow a< \sqrt{3}< 2\Rightarrow2-a>0\)
Có \(\left(a-1\right)^2.a\ge0\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{2-a}\ge\frac{1}{2}a^2+\frac{1}{2}\)
Chứng minh tương tự rồi cộng vế với vế ta có đpcm
A B C O D E F H I
a) AD là tiếp tuyến của (O) => AD vuông góc AO; \(\Delta\)ABC cân tại A có tâm ngoại tiếp O => AO vuông góc BC
Vậy AD || BC (đpcm).
b) Dễ thấy ^AEF = ^BEA; ^EAF = ^EBA => \(\Delta\)EAF ~ \(\Delta\)EBA => EA2 = EF.EB (đpcm).
c) Ta có ^FDE = ^FCB (vì DA || BC) = ^DBE (vì BD là tiếp tuyến của (O)) => \(\Delta\)DEF ~ \(\Delta\)BED
=> ED2 = EF.EB = EA2 => E là trung điểm của AD, do đó IE là đường trung bình \(\Delta\)OAD
=> IE vuông góc AD => A,E,I,H cùng thuộc đường tròn đường kính AI (1)
Lại có E là trung điểm cạnh AD của tam giác AHD vuông tại H
=> EH2 = EA2 = EF.EB => \(\Delta\)EFH ~ \(\Delta\)EHB => ^EHF = ^EBH = ^EAF => A,H,E,F cùng thuộc 1 đường tròn (2)
Từ (1);(2) => F nằm trên đường tròn đường kính AI => AI vuông góc IF (đpcm).
A B C H M N
a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900
Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900
Xét tứ giác AMHN có :
^HMA + ^HNA = 900
mà ^HMA ; ^HNA đối nhau
Vậy tứ giác AMHN nội tiếp
b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có :
\(AH^2=AM.AB\)(1)
Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có :
\(AH^2=AN.AC\)(2)
từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)
Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có :
^A chung
\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )
Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )
Điều kiện: \(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\le-4-\sqrt{7}\end{cases}}\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x^2+16x+18}=a\\\sqrt{x^2-1}=b\end{cases}}\left(a,b\ge0\right)\)
Phương trình trở thành:
\(a+b=\sqrt{a^2+2b^2}\)
\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=a^2+2b^2\)
\(\Leftrightarrow b^2-2ab=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\\b=2a\end{cases}}\)
+) Nếu \(b=0\Rightarrow\sqrt{x^2-1}=0\Leftrightarrow x=1\)(do ĐK)
+) Nếu \(b=2a\Rightarrow\sqrt{x^2-1}=2\sqrt{2x^2+16x+18}\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=4\left(2x^2+16x+18\right)\)
\(\Leftrightarrow7x^2+64x+73=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-32+3\sqrt{57}}{7}\left(L\right)\\x=\frac{-32-3\sqrt{57}}{7}\left(C\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{1;\frac{-32-3\sqrt{57}}{7}\right\}\)