K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2020

Bài làm :

" Tùng ... tùng ... tùng ..." tiếng trống trường đã vang lên , từ ngày mai những bạn học sinh chúng tôi sẽ không đến trường nữa bởi dịch bệnh đang kéo dài . Trên đường đi về nhà , tôi nghe tiếng khóc trong bụi cây . Đó là tiếng khóc của một bé khẩu trang bị vứt bỏ , tôi hỏi em : " Sao em lại khóc " . Khẩu trang vừa nức nở vừa trả lời : : " Mấy ngày trước có một người đến cửa hàng thuốc tranh dành  để mua được khẩu trang chúng em , nhưng đeo được một chút rồi lại vứt em ra đường cho bao nhiêu người dẫm đạp hu ...hu... " . Tôi mặt đỏ bừng lên tức thay cho khẩu trang : " Đúng là những người không có ý thức , tình hình dịch bệnh bây giờ đang rất nghiêm trọng , có những người còn không có khẩu trang để dùng tại sao những người kia lại vô ý thức như thế chứ " . Khẩu trang bỗng xịu mặt nói : " Em chỉ là một cái khẩu trang nhỏ bé vứt đi cũng là chuyện đương nhiên thôi , em buồn quá chị ạ " . Tôi nhẹ nhàng nói với khẩu trang : " Tuy em bé nhỏ lại giúp ích được cộng đồng trong thời gian dịch bệnh sắp tới , cho nên em phải vui lên chứ , bây giờ em cũng không sử dụng được nữa ,chị sẽ đưa em bỏ vào thùng rác để đi phân loại nhé ! " . Nói rồi tôi đưa khẩu trang vào đúng thùng rác , khẩu trang cũng vui hẳn lên . Trong thời gian này ,cộng đồng rất cần những người có ý thức để đẩy lùi dịch bệnh cùng tất cả mọi người 

3 tháng 5 2020

   Trong cuộc đời học sinh đã gắn bó với ngôi trường thân thương biết bao nhiêu kỉ niệm đẹp.Vào mùa hè ngôi trường đẹp bởi có a ve sầu,mùa thu có nắng vàng nhẹ như mật ong rót xuống sân trường.Nhưng ngôi trường đẹp nhất và đầy sức sống nhất có lẽ là mùa xuân về.

   Em yêu ngôi trường vào mùa xuân nhiều lắm! Nó dường như mặc một bộ quần áo mới có màu hồng nhạt.Với những ô cửa sổ như những con mắt long lanh.Lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió sớm mùa xuân.Mùa này,sân trường lộng lẫy hơn mọi ngày.Bác bàng,bác phượng thật là trẻ trung như đang trở dậy.Trong vườn hoa, các loài cây đang đua nhau khoe sắc,tỏa ngát hương thơm.Mùa xuân các bạn học sinh mặc những bộ quần áo mới đầy màu sắc khác nhau, khuôn mặt ai cũng ánh lên niềm vui tươi hạnh phúc.Nhìn cảnh ngôi trường vào mùa xuân đẹp như một bức tranh nhiều màu sắc.

   Dù mai này có đi đến nơi nào,lòng em luôn nhớ về ngôi trường vào mùa xuân với bao kỉ niệm đẹp về tình cảm bạn bè,thầy cô.

                                                                             Chúc bạn học tốt .     

2 tháng 5 2020

Có ai giúp mik trả lời câu này đc ko ạ ? Giúp mik với các bạn !!!

MB: Giới thiệu chung về cảnh sân trường giờ ra chơi

TB: Tả chi tiết

*Trước giờ ra chơi: Không gian yên tĩnh, nắng càng ươm, sân trường im ắng, chỉ có tiếng thầy cô giảng bài

*Khi ra chơi: 

- Không khí: ồn ào, nhộn nhịp, đông vui.

- Hoạt động của học sinh:

+ Tiếng trống vang lên, học sinh ùa ra như đàn ong vỡ tổ, sân trường nhộn nhịp,....

+ Học sinh sếp hàng tập thể dục đều đặn....

+ Học sinh chơi đùa các trò chơi theo nhóm như: Kéo co, nhảy dây, đá bóng, ..., học sinh đọc sách dưới gốc cây, xuống cantin để ăn uống...

+ Thiên nhiên: Nắng gay gắt hơn, gió thoang thoảng, chim chóc chuyền cành, hót líu lo thành bản hòa ca, ong bướm bay lượn tung tăng bên những cành hoa thơm ngát, bác phượng già xòe tay ra che bóng mát cho mọi người....

* Sau giờ ra chơi: Trở lại không gian yên tĩnh lúc đầu...

KB: Cảm nghĩ chung của em về giờ ra chơi.

K cho mik nhé! Chúc bn hok tốt!

#Linh#

Những buổi sáng đẹp trời, em cùng các bạn thường cắp sách tới trường với tâm trạng háo hức phấn khởi. Bởi niềm vui của tuổi thơ chúng em là những giây phút túm năm tụm bảy trước giờ học hay giờ ra chơi, những giây phút ngắm cảnh sân trường vào buổi sớm mai.

Bầu trời trong xanh, thoáng đãng, không khí rất trong lành. Chỉ có tiếng lá cây xào xạc và tiếng chim hót líu lo. Lúc này, sân trường thật tĩnh mịch, yên ả. Có rất ít học sinh đến trường. Những ánh đèn trong lớp học dần được thắp sáng, những chiếc quạt cũng dần bật lên, để lộ những hàng ghế màu vàng. Ba dãy nhà tầng được xếp theo hình chữ L, để lại một khoảng sân trống rỗng với lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới, cũng chẳng có tiếng học sinh nô đùa. Mặt trời đã nhô lên, trông giống như quả bóng khổng lồ. Những tia nắng dìu dịu chiếu xuống sân trường làm nó sáng hẳn lên. Những giọt sương sáng sớm đọng lại trên những chiếc lá xanh non long lanh như những hạt ngọc. Một vài phút sau, học sinh đến nhiều hơn. Bây giờ, sân trường đã náo nhiệt hơn lúc trước. Tiếng học sinh cười, nói vang dội khắp sân trường. Mỗi bạn chơi một trò, bạn thì đá cầu, bạn thì nhảy dây...Chốc chốc tiếng reo hò lại rộ lên thán phục cổ vũ cho những người thắng cuộc. Trên cành phượng, cành xà cừ những chú chim sẻ, chim chích bông đua nhau nhảy nhót, cất tiếng hót líu lo như muốn cổ vũ, hoà mình với những cuộc vui phía dưới. Các thầy, cô giáo đều đã đến trường để chuẩn bị bài giảng của mình. Bác trống nằm im nhìn chúng em. Các khu nhà sáng rực lên như được dát vàng. Mấy phút sau, tiếng trống vào học vang lên: Tùng! Tùng! Tùng!”, thế là giờ học bắt đầu. Bên ngoài không khí lại tĩnh mịch, yên lặng trở lại. Chỉ còn lá cờ bay phần phật và tiếng cô giáo giảng bài vang vang.

Em rất thích quang cảnh của buổi sớm mai vì đó là một quang cảnh yên tĩnh và thơ mộng đáng nhớ

22 tháng 3

Sao lại có 2 bài giống nhau thế🤷🏼

Câu 4Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?...................................................................................................................................................................Câu 6.Em...
Đọc tiếp

Câu 4

Theo tác giả cuộc sống, số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc và lòng yêu nước được thử thách, thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ đất nước.Câu văn nào trong bài khăng định tình yêu nước mãnh liệt ấy?

...................................................................................................................................................................

Câu 6.Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 101), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a.Đọan văn gồm mấy câu? Dựa vàokiến thức Tiểu học hãy phân loại câu đó theo mục đích nói? Các câu 1,2,9  có mấy cụm C-V?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Em hãy
 đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 114), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a Xác định chủ ngữ, vị ngữ của  các câu a,b,c,d ?Đó là kiểu câu gì?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Vị ngữ của những câu a,b,c,d do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? Nội dung các câu  biểu thị  ý nghĩa khẳng định hay phủ định?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c Chọn những từ hoặc cụm từ( không, không phải, chưa, chưa phải) thích hợp  điền vào trước VN của các câu trên và nhận xét về ý nghĩa biểu thị của các câu này? Việc sử dụng từ phủ định vào trước VN của câu (d) như vậy có được ko?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Em hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là ?

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8 Em hãy đọc ngữ liệu I.1(SGK Tr 118), suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

aXác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong ngữ liêu I.1? Xét về cấu tạo thì hai câu đó thuộc kiểu câu nào đã học?

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.b) Các vị ngữ ở các câu(a,b) do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

..................................................................................................................................................................
.c Hãy thử điền các từ, cụm từ phủ định(không. không phải, chưa, chưa phải) vào Vị ngữ các câu( a,b)rồi nhận xét?

......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 9: Em hãy đọc ngữ liệu I, II(SGK Tr 129,141), suy nghĩ và trả lời câu hỏi

a.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu I.1(sgkT129)? Nếu trong giao tiếp ta dùng những kiểu câu thiếu chủ ngữ hay vị ngữ, thì người nghe có hiểu đựơc mục đích thông báo không?  Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu II.1(sgkT129)?
 ? Hãy thử chữa câu viết sai cho đủ CN-VN

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu a,b mục I(sgkT141)? ?Hai câu a,b mắc phải lỗi gì? Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa ?

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

d Xác định chủ ngữ, vị ngữ  câu 1 mục II(sgkT141)? Cho biết mỗi bộ phận in đậm nói về ai?Cách viết như phần in đậm có thể gây ra hiểu lầm như thế nào?Nêu cách sửa?

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 10: Khuyến khích học sinh tự làm thơ năm chữ(tham khảo Ngữ liệu SGK tr 103)

Câu 11: Em hãy đọc ngữ liệu III.1,2(SGK Tr 133),II.2(SGK Tr144)suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

a Loại đơn viết theo mẫu người viết cần theo yêu cầu gì?

.................................................................................................................................................................

b. Viết đơn không theo mẫu người viết cần tuân theo những mục nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  

0

1.Nguy cơ dẫn đến các bệnh về tim mạch và béo phì,xuật hiện đường trong nước tiểu,..

2.Khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất béo qua khẩu phần ăn hằng ngày sẽ gây nên tình trạng thiếu chất béo. Thiếu chất béo có thể gây ra nhiều nguy cơ sức khỏe khác nhau và là nguyên nhân gây nên nhiều bệnh tật nguy hiểm như bệnh tim mạch,thiếu hụt các vitamin,suy giảm khả năng sinh dục ở nam giới,tăng nguy cơ mắc ung thư,...

ღℌỌÇ ŦỐŦღ

2 tháng 5 2020

Trả lời :

Bn kia làm đúng rồi đó.

- Hok tốt !

^_^