K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

ĐKXĐ: \(x+1\ne0\)\(\Rightarrow x\ne-1\)

Ta có:\(\left(\frac{x+2}{x+1}\right)^2-\frac{1}{x+1}-3=0\)

<=>\(\frac{x^2+4x+4}{x^2+2x+1}-\frac{x+1}{x^2+2x+1}-\frac{3\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+2x+1}=0\)

<=>\(x^2+4x+4-x-1-3\left(x^2+2x+1\right)=0\)

<=>\(x^2+4x+4-x-1-3x^2-6x-3=0\)

<=>\(-2x^2-3x=0\)

<=>\(-x\left(2x+3\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}-x=0\\2x+3=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=\frac{-3}{2}\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x=0 hoặc x=\(\frac{-3}{2}\)

Sợ bạn thật,hỏi cả trên olm vs h luôn

Ta thấy:\(\Delta=\left(m-4\right)^2+12>0\)

Do đó phuognw trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Do đó,theo định lý vi-ét,ta có:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1x_2=-3\\x_1+x_2=m-4\end{cases}}\)

Vì \(x_1x_2=-3< 0\)nên x1 và x2 trái dấu nhau 

Giả sử x1<0 do đó x2>0

 \(\Rightarrow\left|x_2\right|=x_2\)

\(\Rightarrow x_1-\left|x_2\right|< 0\Rightarrow10< 0\left(L\right)\)

Như vậy suy ra\(\hept{\begin{cases}x_1>0\\x_2< 0\Rightarrow\left|x_2\right|=-x_2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x_1-\left|x_2\right|=x_1+x_2=10\)

Mà \(x_1+x_2=m-4\)

\(\Rightarrow m-4=10\Rightarrow m=14\)

Vậy khi m=14 thì pt có 2 nghiệm phân biệt

Đặt \(\frac{\sqrt{x}}{x-4}=a\left(a\inℤ\right)\)

Nếu x không là số chính phương,ta có:

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\left(x-4\right)a\)

Mặt khác;\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\notinℤ\\\left(x-4\right)a\inℤ\end{cases}}\)

Suy ra mâu thuẫn 

Do đó,x là số chính phương. 

\(\Rightarrow\sqrt{x}\inℤ\)

Ta lại có :Để \(\frac{\sqrt{x}}{x-4}\inℤ\Leftrightarrow\sqrt{x}⋮x-4\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+4⋮x-4\)

\(\Rightarrow4⋮x-4\)

Mà x là số nguyên nên x-4 là số nguyên

\(\Rightarrow x-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Mà x là số chính phương nên x=0(thỏa mãn)

Vậy khi x=0 thì \(\frac{\sqrt{x}}{x-4}\inℤ\)

Điều kiện : \(x\ge0\)

\(B=\frac{2x}{x+3\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}+1}{x+4\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+10}{x+5\sqrt{x}+6}\)

\(=\frac{2x\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(5\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}+10\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x\sqrt{x}+6x+5x+11\sqrt{x}+2+x+11\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x\sqrt{x}+12x+22\sqrt{x}+12}{\left(x+3\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2\left(x\sqrt{x}+6x+11\sqrt{x}+6\right)}{x\sqrt{x}+6x+11\sqrt{x}+6}=2\)

Vậy \(B=2\)

30 tháng 5 2021

\(B=\frac{2x}{x+3\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}+1}{x+4\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+10}{x+5\sqrt{x}+6}\)

\(=\frac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{5\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(5\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}+10\right) \left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x\sqrt{x}+6x-5x+11\sqrt{x}+2+x+11\sqrt{x}+10}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{2x\sqrt{x}+2x+22\sqrt{x}+12}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{2\left(x\sqrt{x}+x+11\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

30 tháng 5 2021

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\frac{x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)ĐK : \(x\ne0;1\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}\pm1\right)}\right).\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+x-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-\left(x-\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}}=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\)

17 tháng 12 2022

không mất tính tổng quát giả sử  $a\leqslant b\leqslant c$

đặt 

x=a+b+c

y=ab+bc+ac

z=abc

ta có bđt thức đầu tiên sẽ tương đương với 

$(x+3a)(x+3b)(x+3c)> 25(x-a)(x-b)(x-c)$

 

$\Leftrightarrow x^{3}+3x^{2}(a+b+c)+9x(ab+bc+ac)+27abc> 25(x^{3}-x^{2}(a+b+c)+x(ab+bc+ac)-abc)$

 

$\Leftrightarrow x^{3}-4xy+13z> 0$ (1)

đặt S=VT

ta có

S=$(a+b+c)^{3}-4(a+b+c)(ab+bc+ac)+13abc=(a+b+c)((a+b+c)^{2}-4(ab+bc+ac))+13abc=(a+b+c)((a+b-c)^{2}-4ab)+13abc= (a+b+c)(a+b-c)^{2}+ab(9c-4b-4c)$

vậy (1) tương đương với

$(a+b+c)(a+b-c)^{2}+ab(9c-4b-4c)> 0$

do $0< a\leqslant b\leqslant c$

nên bđt trên hiển nhiên đúng 

vậy được đpcm