K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4

m=P/10=150/10=15(kg)=15000(g)

Theo đầu bài ta có:

P=10.m=>m=P/10=150/10=15(kg)=15000(g) 

29 tháng 3

Ủa lớp 6 có hc vật lí à mik k hc vật lí chỉ hc chung chung là KHTN thoiiii

29 tháng 3

a) Số học sinh tham gia học môn Toán là : 

     56 nhân 3/8 = 21 ( hs ) 

 số học sinh tham gia học môn văn là : 

    21 nhân 6/7 = 18 ( hs ) 

b ) Số học sinh tham gia học môn Anh là : 

     56 - 21 = 35 ( hs ) 

Môn có số học sinh ít nhất là : Môn Văn 

Vì ta so sánh 21 > 18 < 35 

Vậy môn có học sinh học ít nhất là : Môn Văn

27 tháng 3

đây ko phải là nơi nói chuyện đấy!

27 tháng 3

cko vé báo cáo

 

26 tháng 3

+ Khối lượng tịnh của gói phở là 120 và có đơn vị đo là gam.

+ Khối lượng tịnh của hộp sữa đặc là 380 và có đơn vị đo là gam.

còn phần 2 ạ

25 tháng 3

Ta có: \(\text{Trọng lượng = Khối lượng x 10}\) 

và \(\text{Khối lượng = Trọng lượng : 10}\)

25 tháng 3

Cách tính trọng lượng khi biết khối lượng

�=10�

Cách tính khối lượng khi biết trọng lượng

 P/10

25 tháng 3

Khi giáo viên viết phấn lên bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa viên phấn và bảng

 

+ Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại

 

 Khi vận động viên trượt trên nền băng

 + Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường

- Ví dụ về lực ma sát nghỉ:

+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.

+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.

+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.

.......

 

1=1-3=345===577857443227=

24 tháng 3

Độ cứng của lò xo là \(k=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10m}{0,02}=\dfrac{10.0,02}{0,02}=10\left(N/m\right)\)

Có \(\Delta l'=\dfrac{P}{k}=\dfrac{10m}{200}=\dfrac{10.0,05}{10}=0,05\left(m\right)=5cm\)

\(\Rightarrow l'=20+5=25\left(cm\right)\)

Vậy khi đó chiều dài của lò xo là 25cm.

mong mọi người giúp mình nhé mình đang cần bài này gấp ạ                                    Cảm Ơn Mọi Người Ạ 

 

22 tháng 3
Lực là gì? 

Trước khi đến với cách biểu diễn lực chúng ta cần phải có kiến thức chung về lực là gì. Lực được giải thích với định nghĩa vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Khi một vật này tác dụng kéo hoặc đẩy lên một vật khác được gọi là tác dụng lực. Có rất nhiều hoạt động trong thực tế sử dụng đến lực. Ngay cả một vật khi đứng yên cũng đang có lực tác dụng lên vật đó. Trọng lực là một trong những lực cơ bản mà mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng. 

Như chúng ta đã biết, trái đất không ngừng quay và di chuyển theo quỹ đạo. Trọng lực chính là lực hút của trái đất giúp cho mọi vật có thể đứng yên trên bề mặt của trái đất. Nếu không có trọng lực, bất cứ đồ vật, con vật nào, hay cả con người cũng có thể bị văng trong quá trình trái đất quay. Trọng lực khi phân tích lực cũng có cách biểu diễn lực riêng biệt. Tuy nhiên, một vật không chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. Một vật có thể chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Hay chúng ta còn gọi là tổ hợp lực. 

Lực là một đại lượng vectơ có phương, chiều độ lớn. Giống như trong toán học các em đã được biết đến. Khi phân tích lực, chúng ta cũng cần phải xác định rõ phương chiều của lực. Như vậy, chúng ta mới có thể biết được lực tác động lên vật như thế nào. Hay nói cách khác, khi chúng ta xác định được phương chiều của lực chính là cách biểu diễn lực trên hình vẽ. Trong trường hợp lực tác dụng lên vật là lực cân bằng. Vật không thay đổi quỹ đạo, hay di chuyển khi chịu tác dụng lực. Thì chúng ta vẫn phải phân tích và lý giải đâu là hai lực cân bằng tác dụng lên vật. 

 

Tác động của lực lên vật 

Trong thực tế, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra khi một vật đang chịu tác động của lực. Trừ khi có hai lực cân bằng tác động lên vật, khi chỉ có một lực tác động lên vật sẽ xuất hiện những hiện tượng sau:

  • Lực là nguyên nhân gây thay đổi vận tốc của vật. Khi một vật đang yên đột ngột chuyển động hoặc vật đang chuyển động chậm trở nên di chuyển nhanh hơn hoặc chậm hơn, ta nói rằng vật đang chịu tác động của một lực mới. Lúc này, chúng ta cần phân tích lực để xác định lực tác động mới. Phương chiều và độ lớn của lực sẽ quyết định sự thay đổi vận tốc của vật.
  • Lực tác động có thể làm biến dạng vật. Trong một số trường hợp, khi có lực tác động lên vật, vật không thay đổi quỹ đạo hay vận tốc di chuyển mà bị biến dạng. Khi chúng ta cầm một viên gạch và đập nó xuống đất, viên gạch bị vỡ, chứng tỏ nó đang chịu tác động từ tay chúng ta và mặt đất. Tuy nhiên, việc phân tích lực trong trường hợp này sẽ phức tạp hơn. Các bạn sẽ gặp những bài tập phân tích lực dễ dàng hơn trong khóa học Vật lý 8.

Khi nhận ra rằng vật đang chịu tác động của lực, ta có thể biểu diễn lực. Tuy nhiên, cách biểu diễn lực trong từng tình huống khác nhau. Phụ thuộc vào loại lực tác động, việc biểu diễn lực sẽ khó dễ khác nhau. Với các lực cơ bản như lực nâng, kéo, đẩy, việc biểu diễn lực khá dễ dàng. Để biểu diễn lực một cách chính xác, các bạn cần nhớ các quy ước khi biểu diễn lực.

Cách biểu diễn lực 

Để có thể biểu diễn lực chính xác, các em cần phải nhớ lực là một đại lượng vectơ. Khi biểu diễn lực, chúng ta sẽ biểu diễn như một đại lượng vectơ thông thường. 

Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực. Với những bài đã cho biết sẵn độ lớn của lực. Thì độ lớn này sẽ được quy ước với một tỉ lệ cho trước. Độ dài của mũi tên sẽ tuân theo độ dài được quy ước này. Đây chính là cách biểu diễn lực bằng hình vẽ dễ dàng nhất. 

Đối với những đề bài cho sẵn phương và chiều của lực thì các em sẽ dễ dàng biểu diễn lực hơn. Khi biểu diễn lực luôn phải nhớ hết tất cả các lực tác động lên vật. Tránh trường hợp biểu diễn thiếu lực gây sai, thiếu trong việc làm bài tập. Mọi vật đều được trọng lực tác dụng. Nếu đề bài không đề cập đến trọng lực. Các em vẫn phải vẽ trọng lực tác dụng vào vật như thế nào. Đây chính là điều mà một số em khi làm bài còn hay quên. Cách biểu diễn lực khác nhau tùy theo phương chiều, độ lớn của lực được biểu diễn.

Kí hiệu vectơ lực 

Ngoài ra, sau khi vẽ, phân tích lực, các em cần phải ký hiệu tên của lực vào hình vẽ. Như vậy, các em mới có thể nhận biết được đâu là lực tác dụng lên vật. Cách kí hiệu tên của lực chính là kí hiệu vectơ lực. Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên nhỏ phía trên đầu. Tùy theo tên của lực các em có thể ghi tắt phía dưới chân chữ F để thể hiện.

Đối với việc chỉ ra độ lớn của lực, các em chỉ cần sử dụng kí hiệu F và tên viết tắt. Độ lớn của lực không phải là vectơ lực nên không cần đến mũi tên trên đầu ký hiệu lực. Các em nên ghi chép lại những kiến thức này để học cách biểu diễn lực chính xác nhất. Chỉ cần thiếu một trong những điều trên đây, các em có thể làm sai bài tập của mình. 

Một số bài tập về cách biểu diễn lực

Đối với chủ đề này, bài tập của các em hầu hết sẽ là vẽ và phân tích lực. Một số dạng bài nâng cao hơn sẽ đòi hỏi các em vẽ phân tích. Sau đó tính toán và tính ra kết quả của tổ hợp lực. Tuy nhiên chỉ cần các em học cách biểu diễn lực chính xác. Thì những bước làm bài tập về sau sẽ rất đơn giản và không bị nhầm lẫn. Phân tích đủ các lực tác dụng lên vật các em sẽ tính toán được tổ hợp lực chính xác hơn. 

Bên cạnh việc vẽ và phân tích lực, các em sẽ được học về cách tính toán độ lớn của lực. Những công thức khác nhau để tính lực sẽ được đưa ra. Các em chỉ cần suy nghĩ và vận dụng đúng công thức sẽ có kết quả chính xác. Điều này sẽ được các thầy cô giảng dạy trên lớp theo từng trường hợp bài tập khác nhau.

Câu 3:
a) Dạng năng lượng xuất hiện khi tủ lạnh đang hoạt động:
--> Điện năng: Dòng điện chạy qua các bộ phận của tủ lạnh.
+ Năng lượng nhiệt:
--> Năng lượng nhiệt được giải phóng từ dàn nóng.
--> Năng lượng nhiệt được hấp thụ từ bên trong tủ lạnh.
+ Năng lượng âm: Năng lượng được sử dụng để làm lạnh bên trong tủ.
+ Cơ năng: Tiếng ồn phát ra từ máy nén.
b)
1. Nước đổ từ thác cao xuống:
+ Khi nước ở trên cao, nó có thế năng trọng trường lớn.
+ Khi nước rơi xuống, thế năng trọng trường giảm dần và chuyển hóa thành động năng.
+ Khi nước va chạm vào mặt nước, một phần động năng chuyển hóa thành năng lượng âm.
2. Quả lắc đồng hồ từ thấp lên cao:
+ Khi quả lắc được kéo lên cao, động năng của nó tăng dần.
+ Khi quả lắc được thả ra, động năng giảm dần và chuyển hóa thành thế năng trọng trường.
+ Một phần năng lượng cơ học của quả lắc bị hao phí do ma sát, chuyển hóa thành năng lượng âm.

20 tháng 3

 a) Làm nóng động cơ của tủ lạnh. + Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh. + Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng.

b) 1 Thế năng biến đổi thành động năng

 

 

20 tháng 3

câu 1

a) - lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đứng yên trên bề mặt vật khác

   - lực ma sát trượt xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt vật khác

   - lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt vật khác

b) VD:

1, quyển sách nằm im trên bề mặt của mặt bàn.(ma sát nghỉ)

2, khi B bị ngã B bị trượt trên bề mặt của mặt đất.(ma sát trượt)

3, C bắn bi, viên bi lăn trên bề mặt của mặt đất.(viên bi là vd của ma sát lăn)

câu 2

a)- trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật. đơn vị: N (Niu-tơn)

-khối lượng là số đo lượng chất của vật. đơn vị: kg(đơn vị hợp pháp); g;hg;...

b)trọng lượng của học sinh đó là : P(trọng lượng)=10.m(khối lượng, dùng đơn vị kg)=>30.10=300N

c)giúp co dãn,giảm ảnh hưởng từ bề mặt mà xe chạy lên