Mặt trăng là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đang ngồi chơi, bỗng em nghe thấy tiếng giới thiệu trên tivi nhà mình: "Các bạn thân mến! Mở đầu chương trình ca nhạc hôm nay, ca sĩ Trần Tiến sẽ biểu diễn bài “Mặt trời bé con”. Em vội bật dậy, chạy lên xem. Hay quá! Bài này em rất thích mà.
Em chăm chú nhìn lên màn ảnh nhỏ. Chú Trần Tiến ôm cây đàn ghi- ta nhanh nhẹn bước ra sân khấu. Em hồi hộp chờ đợi. Chú ca sĩ gảy đàn. Điệu nhạc quen thuộc vọng vào tai em. Một giọng hát trầm trầm vang lên: “Ngoài kia có cô bé…” Hay quá! Chú Trần Tiến giả bộ dòm ngó, rồi lấy ngón tay làm mắt tròn, y như trong lời hát, trông thật là buồn cười. Em vừa nghe vừa hát thầm. Giọng chú Tiến trầm xuống. Hai tay chú đặt trên ngực, cái đầu lắc lắc vẻ hóm hỉnh: "… Hạnh phúc quá đơn sơ, mà tôi đâu có ngờ…" . Bỗng chú hát cao lên, mắt nheo nheo: "… Trời mưa quá em ơi…” Thật là vui nhộn, em vỗ tay đồm độp. Cái miệng chú cười thật tươi. Đang hát vui như vậy thì chú lại cúi gập người, mặt nhăn nhăn nhó nhó, vẻ thương tiếc. Giọng chú hạ xuống: “Bài ca ướt mất rồi còn đâu?”. Em reo lên "Tài quá! Tuyệt quá!”. Chú hát lúc trầm lúc bổng, lời hát đi sâu vào lòng người. Thỉnh thoảng, chú lại cầm vạt áo com-lê màu sáng, tay chú dang rộng, hát cao lên “Tôi đâu có ngờ”. Chú Tiến không ngừng nhún nhảy. Em vừa nghe vừa lắc lư người theo chú lúc nào không biết. Chú Trần Tiến hát thật hay, phải nói là mê li. Đoạn cuối, chú hát thật tuyệt. Từ cái miệng rộng của chú luôn xuất hiện những nụ cười hóm hỉnh. Chú hát cao lên, em tưởng như bay vút lên tận mây xanh. Tay chú giơ cao, ngón tay giả làm “mặt trời bé con”. Chú hơi cúi người lấy tay chìa ra trước. Đôi mắt chú mở to, giọng nhanh và vui nhộn: “La la la, là la la…”. Chú ngừng một lát để hát tiếp đoạn hai. Từng khúc nhạc vang lên rộn ràng. Em chạy đến mở to tiếng trong tivi. Chú Trần Tiến cầm một bông hoa hé nở vừa ngửi vừa nheo mắt. Chú ấy thật là trẻ con. Vừa đánh đàn chú vừa đi trên sân khấu, miệng cười tươi. Một giọng hát quen thuộc lại cất lên. Nhưng sao lần này, chú hát như nhanh lên. Có lúc, chú vuốt mái tóc điểm bạc cười ngượng nghịu làm em kêu lên:
– Chú Trần Tiến này nhộn quá!
Lúc hát gần xong, người chú hơi ngả ra sau “Lá la…”. Thôi! Thế là bài hát chấm dứt. Nhìn lên ti vi, em tiếc ngẩn ngơ, chỉ muốn chú Tiến hát nữa, hát mãi.
Tôi luôn không thích giới nghệ sĩ, hay đúng hơn là không dám thích. Tôi sợ những toàn tính, sự giả dối bằng sau thế giới hào nhoáng ấy.....
Nhưng rồi, tôi nhìn thấy BTS. Từ những tấm ảnh, những đoạn video ngắn ngủi trên Youtube đến những show giải trí hàng đầu....sao ánh mắt họ dành cho nhau lại ấm áp đến vậy?
Và rồi...tôi say BTS, cơn say ấy ngày một kéo dài. Ngày nặng hơn...nhưng tôi không hối hận.
Con gì mà giỏi nhất thế giới? - Ko biết
Từ nào bỏ sắc thì vui, chặt đầu với lại bỏ đuôi thì buồn? - Tết
Nhớ k mik nhé !
1. Việc đầu tiên mình làm trong buổi sáng là mở mắt thức dậy
2. Sẽ chẳng con nào lượm cả vì nó không phải chó của Nam
3. Dùng ống hút
4. Đó là : Bạn chết rồi à ? Bạn bị điên à ?
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.[12] Nó là hành tinh khí khổng lồ với khối lượng bằng một phần nghìn của Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại. Sao Mộc được xếp vào nhóm hành tinh khí khổng lồ cùng với Sao Thổ, (Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương được xếp vào hành tinh băng không lồ). Hai hành tinh này đôi khi được gọi là hành tinh kiểu Mộc Tinh hoặc hành tinh vòng ngoài. Các nhà thiên văn học cổ đại đã biết đến hành tinh này,[13] và gắn với thần thoại và niềm tin tôn giáo trong nhiều nền văn hóa. Người La Mãđặt tên hành tinh theo tên của vị thần Jupiter, vị thần quan trọng nhất trong số các vị thần.[14] Tên gọi trong tiếng Trung Quốc, tiếng Triều Tiên, tiếng Nhật và tiếng Việt của hành tinh này được đặt dựa vào hành "mộc" trong ngũ hành. Khi nhìn từ Trái Đất, Sao Mộc có cấp sao biểu kiến −2,94, đủ sáng để tạo bóng; và là thiên thể sáng thứ ba trên bầu trời đêm sau Mặt Trăng và Sao Kim. (Sao Hỏa hầu như sáng bằng Sao Mộc khi Sao Hỏa ở những vị trí xung đối trên quỹ đạo của nó với Trái Đất.)
Sao Mộc chứa chủ yếu hiđrô và heli - chiếm một phần tư khối lượng của nó, mặc dù heli chỉ chiếm một phần mười số lượng phân tử. Có thể có một lõi đá trong hành tinh chứa các nguyên tố nặng hơn,[15] nhưng giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Mộc không có một bề mặt rắn định hình. Bởi vì có tốc độ tự quay nhanh, hình dạng của hành tinh có hình phỏng cầu dẹt (nó hơi phình ra tại xích đạo). Lớp khí quyển ngoài cùng hiện lên với nhiều dải mây ở những độ cao khác nhau, do kết quả của hiện tượng nhiễu loạn khí động và tương tác với những cơn bão tại biên. Một đặc điểm nổi bật trên ảnh chụp của nó đó là Vết Đỏ Lớn, một cơn bão khổng lồ được biết đến tồn tại ít nhất từ thế kỷ 17 khi các nhà thiên văn lần đầu tiên quan sát nó bằng kính thiên văn. Bao quanh Mộc Tinh là một hệ thống vành đai mờ nhạt cũng như từ quyển mạnh. Có ít nhất 67 vệ tinh tự nhiên quay quanh nó, bao gồm bốn vệ tinh lớn nhất gọi là các vệ tinh Galileo do nhà bác học Galileo Galilei lần đầu tiên quan sát năm 1610. Ganymede, vệ tinh lớn nhất, có đường kính lớn hơn Sao Thủy.
Đã có một vài tàu không gian thám hiểm đến Sao Mộc, bao gồm tàu Pioneer và Voyager trong các phi vụ bay ngang qua và sau đó tàu Galileo bay quay hành tinh này. Con tàu gần đây nhất bay qua Sao Mộc trên hành trình đến Sao Diêm Vương - tàu New Horizons bay qua vào cuối 2007. Con tàu sử dụng sự hỗ trợ của hấp dẫn từ Sao Mộc nhằm tăng tốc độ của nó. Hiện nay tàu Juno của NASA đã đến vào ngày 5 tháng 7 năm 2016.[16][17] Trong tương lai có phi vụ của ESA đến thám hiểm các vệ tinh Galileo nói chung và Europa nói riêng.
Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.[12] Nó là hành tinh khí khổng lồ với khối lượng bằng một phần nghìn của Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời cộng lại. Sao Mộc được xếp vào nhóm hành tinh khí khổng lồ cùng với Sao Thổ, (Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương được xếp vào hành tinh băng không lồ). Hai hành tinh này đôi khi được gọi là hành tinh kiểu Mộc Tinh hoặc hành tinh vòng ngoài. Các nhà thiên văn học cổ đại đã biết đến hành tinh này,[13] và gắn với thần thoại và niềm tin tôn giáo trong nhiều nền văn hóa. Người La Mã đặt tên hành tinh theo tên của vị thần Jupiter, vị thần quan trọng nhất trong số các vị thần.[14] Tên gọi trong tiếng Trung Quốc, tiếng Triều Tiên, tiếng Nhật và tiếng Việt của hành tinh này được đặt dựa vào hành "mộc" trong ngũ hành. Khi nhìn từ Trái Đất, Sao Mộc có cấp sao biểu kiến −2,94, đủ sáng để tạo bóng; và là thiên thể sáng thứ ba trên bầu trời đêm sau Mặt Trăng và Sao Kim. (Sao Hỏa hầu như sáng bằng Sao Mộc khi Sao Hỏa ở những vị trí xung đối trên quỹ đạo của nó với Trái Đất.)
Sao Mộc chứa chủ yếu hiđrô và heli - chiếm một phần tư khối lượng của nó, mặc dù heli chỉ chiếm một phần mười số lượng phân tử. Có thể có một lõi đá trong hành tinh chứa các nguyên tố nặng hơn,[15] nhưng giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Mộc không có một bề mặt rắn định hình. Bởi vì có tốc độ tự quay nhanh, hình dạng của hành tinh có hình phỏng cầu dẹt (nó hơi phình ra tại xích đạo). Lớp khí quyển ngoài cùng hiện lên với nhiều dải mây ở những độ cao khác nhau, do kết quả của hiện tượng nhiễu loạn khí động và tương tác với những cơn bão tại biên. Một đặc điểm nổi bật trên ảnh chụp của nó đó là Vết Đỏ Lớn, một cơn bão khổng lồ được biết đến tồn tại ít nhất từ thế kỷ 17 khi các nhà thiên văn lần đầu tiên quan sát nó bằng kính thiên văn. Bao quanh Mộc Tinh là một hệ thống vành đai mờ nhạt cũng như từ quyển mạnh. Có ít nhất 67 vệ tinh tự nhiên quay quanh nó, bao gồm bốn vệ tinh lớn nhất gọi là các vệ tinh Galileo do nhà bác học Galileo Galilei lần đầu tiên quan sát năm 1610. Ganymede, vệ tinh lớn nhất, có đường kính lớn hơn Sao Thủy.
Đã có một vài tàu không gian thám hiểm đến Sao Mộc, bao gồm tàu Pioneer và Voyager trong các phi vụ bay ngang qua và sau đó tàu Galileo bay quay hành tinh này. Con tàu gần đây nhất bay qua Sao Mộc trên hành trình đến Sao Diêm Vương - tàu New Horizons bay qua vào cuối 2007. Con tàu sử dụng sự hỗ trợ của hấp dẫntừ Sao Mộc nhằm tăng tốc độ của nó. Hiện nay tàu Juno của NASA đã đến vào ngày 5 tháng 7 năm 2016.[16][17] Trong tương lai có phi vụ của ESA đến thám hiểm các vệ tinh Galileo nói chung và Europa nói riêng.
k mk nha .
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ nămtrong Hệ Mặt Trời.
Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km[1], tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất. Khối lượng Mặt Trăng khoảng bằng 2% khối lượng Trái Đất và lực hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng bằng 17% lực hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất. Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày, và các biến đổi định kỳ trong hình học của hệ Trái Đất-Mặt Trăng–Mặt Trời là nguyên nhân gây ra các pha Mặt Trăng, lặp lại sau mỗi chu kỳ giao hội 29,53 ngày.
Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới. Năm 1959 là năm mang tính lịch sử đối với công cuộc khám phá Mặt Trăng, mở đầu bằng chuyến bay của vệ tinh nhân tạo Luna 1 của Liên bang Xô viết đến phạm vi của Mặt Trăng, tiếp đó Luna 2 rơi xuống bề mặt của Mặt Trăng và Luna 3 lần đầu tiên cung cấp ảnh mặt sau của Mặt Trăng. Năm 1966[1], Luna 9 trở thành tàu vũ trụ đầu tiên hạ cánh thành công và Luna 10 là tàu vũ trụ không người lái đầu tiên bay quanh Mặt Trăng. Hiện nay, các miệng hố đen ở vùng cực Nam của Mặt Trăng là nơi lạnh nhất trong hệ Mặt Trời.[2][3]
Cho đến nay, Chương trình Apollo của Hoa Kỳ đã thực hiện được những cuộc đổ bộ duy nhất của con người xuống Mặt Trăng, tổng cộng gồm sáu lần hạ cánh trong giai đoạn từ 1969 tới 1972. Năm 1969, Neil Armstrong và Buzz Aldrin là những người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng trong chuyến bay Apollo 11. Việc thám hiểm Mặt Trăng của loài người đã ngừng lại với sự chấm dứt của chương trình Apollo[cần dẫn nguồn], dù nhiều quốc gia đã thông báo các kế hoạch đưa người hay tàu vũ trụ robot tới Mặt Trăng.
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất.