K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhaua. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )2) tìm x bt12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 364) tìm 2 số tự nhiên...
Đọc tiếp

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau

a. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )

2) tìm x bt

12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần

3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 36

4) tìm 2 số tự nhiên nhở hơn 200 bt hiệu của chúng là 90 và UCLN của chúng là 15

5) trên tia Ox , xác định 2 điểm A và B sao cho OA= 7 cm , OB = 3cm

a) tính độ dài đoạn thẳng  AB

b) Trên tia đói của tia Ox , xác định điềm C sao cho OC = 3cm . Diem863 O có phải là trung  điểm của CB  ko ? vì sao ?

6) trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 5cm 

a) trong 3 điểm O,M,N diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b) Tính MN

c) trên tia MN lấy diểm P sap cho NP = 4cm . Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng NP ko ? vì sao ?

lm xong đúng mk tick cho

4

4) 

Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b ( a > b )

Ta có :

ƯCLN ( a , b ) = 15

=> a = 15m và b = 15n ( m > n ; m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )      (1) 

Do a - b = 15m - 15n = 15 . ( m - n ) = 90

=> m - n = 6     (2)

Do b < a < 200 nên n < m < 13     (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) 

=> ( m ; n ) \(\in\)( 7 ; 1 ) ; ( 11 ; 5 )

=> ( a ; b ) \(\in\)( 105 ; 15 ) ; ( 165 ; 75

13 tháng 12 2019

Bài 1:

1) Gọi 2 số tự ngiên lẻ liên tiếp là : 2k+1 , 2k+3 (k thuộc N)

Gọi d là UCLN của 2k+1 , 2k+3 

=> \(\hept{\begin{cases}2k+1⋮d\\2k+3⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(2k+3\right)-\left(2k+1\right) ⋮d\)

=> \(2⋮d\)

=> \(d\in\left\{1;2\right\}\)  mà d là UCLN của 2 số lẻ nên d khác 2

=> d=1

=> đpcm

Câu b tương tự

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhaua. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )2) tìm x bt12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 364) tìm 2 số tự nhiên...
Đọc tiếp

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau

a. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )

2) tìm x bt

12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần

3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 36

4) tìm 2 số tự nhiên nhở hơn 200 bt hiệu của chúng là 90 và UCLN của chúng là 15

5) trên tia Ox , xác định 2 điểm A và B sao cho OA= 7 cm , OB = 3cm

a) tính độ dài đoạn thẳng  AB

b) Trên tia đói của tia Ox , xác định điềm C sao cho OC = 3cm . Diem863 O có phải là trung  điểm của CB  ko ? vì sao ?

6) trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 5cm 

a) trong 3 điểm O,M,N diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b) Tính MN

c) trên tia MN lấy diểm P sap cho NP = 4cm . Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng NP ko ? vì sao ?

lm xong đúng mk tick cho

2
13 tháng 12 2019

Ngày mai mình sẽ làm tiếp các câu còn lại.

Câu 1 ( hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1)

a) Gọi hai số lẻ liên tiếp là a và a + 2

Giả sử a + 2 và a cùng chia hết cho số nguyên tố p (p > 1)

Vì a + 2 chia hết cho p và a chia hết cho p

Suy ra a + 2 - a = 2 chia hết cho p

2 chia hết cho p thì p là ước của 2

Ư (2) = 2 (ở đây không có số 1 vì p > 1)

Mà a + 2 và a đều là số lẻ nên a và a + 2 không thể chia hết 2

Vì a và a + 2 không chia hết cho 2 Suy ra p = 1

Mà p = 1 thì giả sử sai

Giả sử sai

=> ĐPCM

13 tháng 12 2019

1, 

a , gọi hai số lẻ liên tiếp là 2k+1; 2k+3 với k thuộc tập hợp N

gọi ƯCLN (2k+1;2k+3)là d với d thuộc tập hợp N*

suy ra  2k+1 chia hết cho d

2k+3 chia hết cho d

suy ra :(2k+3)-(2k+1) chia hết cho d

(2k-2k) +(3-1) chia hết cho d

0+2 chia hết cho d 

suy ra 2chia hết cho d

suy ra d thuộc tập hợp Ư (2)={1;2}

mà 2k+1 ko chia hết cho 2

2k+3 ko chia hết cho 2

suy ra d=1 

vậy ƯCLN(2k+1;2k+3) =1 suy ra hai  số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

b, gọi ƯCLN (2n+5;2n+7)là d với d thuộc tập hợp N*

suy ra 2n+5 chia hết cho d 

2n+7 chia hết cho d 

suy ra (2n+7)-(2n+5) chia hết cho d

(2n-2n)+(7-5)

0+2 chia hết cho d

suy ra 2 chia hết cho d 

là như câu a

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhaua. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )2) tìm x bt12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 364) tìm 2 số tự nhiên...
Đọc tiếp

1) chứng minh rằng các số sau đây là nguyên tố cùng nhau

a. Hai số lẻ liên tiếp                                   b. 2n + 5 và 2n + 7( n thuộc N )

2) tìm x bt

12 + 11 + 10 + ..... + x = 12 về trái là tổng các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự giảm dần

3) HS của 1 lp 6 khi xếp hàng 2 , 3 , 6 dều dư 1 HS . Tính số HS của lp 6 đó . Bt rằng số HS của lp 6 đó trg khoảng từ 24 -> 36

4) tìm 2 số tự nhiên nhở hơn 200 bt hiệu của chúng là 90 và UCLN của chúng là 15

5) trên tia Ox , xác định 2 điểm A và B sao cho OA= 7 cm , OB = 3cm

a) tính độ dài đoạn thẳng  AB

b) Trên tia đói của tia Ox , xác định điềm C sao cho OC = 3cm . Diem863 O có phải là trung  điểm của CB  ko ? vì sao ?

6) trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm , ON = 5cm 

a) trong 3 điểm O,M,N diểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? vì sao ?

b) Tính MN

c) trên tia MN lấy diểm P sap cho NP = 4cm . Điểm N có phải là trung điểm của đoạn thẳng NP ko ? vì sao ?

lm xong đúng mk tick cho

3

Chết người bạn ơi :(

13 tháng 12 2019

câu 2:                                                                                                                                                                      ta có  12+11+10+9+8+...+x=12

=> 11+10+9+8+...+x=0      (1)

=> (1) = (11+x).n :2=0  ( trong đó n là số số hạng của tổng)

=>(11+x).n=0

mà n khác 0 =>11+x=0=>x=-11

vậy x= -11

14 tháng 12 2019

Đáp án câu 1: Câu hỏi của lam hue my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Sửa lại đề câu 2: Tại một bến xe, Cứ 12 phút thì có 1 xe tải rời bến. Cứ 15 phút thì có 1 xe buýt rời bến. Lúc 6 giờ sáng, hai xe rời bến cùng lúc. Hỏi đến lúc mấy giờ thì 2 xe cùng rời bến trong lần tiếp theo.

Giải:

Gọi a là khoảng thời gian từ lúc  hai xe rời bến lần đầu đến lúc hai xe cùng rời bến lần tiếp theo. ( a> 0; phút )

Cứ 12 phút thì có 1 xe tải rời bến => a \(⋮\)12

Cứ 15 phút thì có 1 xe buýt rời bến => a \(⋮\)15

=> a\(\in\)BC( 12; 15)

Lại có a nhỏ nhất => a = BCNN ( 12; 15)

Có: 12 = 2\(^2\).3 ;   15 = 3. 5

=> a = 4.3.5 = 60 phút  = 1 giờ

=> Lúc 7 giờ sáng 2 xe sẽ cùng rời bến.

13 tháng 12 2019

Giả sử  PnPn  là số nguyên tố lớn nhất, ta gọi p là tích của n số nguyên tố đã biết : p=p1p2....pnp=p1p2....pn
Đặt  A=p+1⇒A>pnA=p+1⇒A>pn
Do đó A là một hợp số.
Ta suy ra A có ít nhất một ước số nguyên tố d=> d bé hơn hoặc bằng pn => d | p=>d | 1, vô lí.
Vậy không có số nguyên tố nào là lớn nhất.

a) Số số hạng của S1 là :

         ( 2010 - 10 ) : 2 + 1 = 1001 ( số hạng )

    Tổng của S1 là :

         ( 10 + 2010 ) . 1001 : 2 = 1011010

                             Đáp số : 1011010

b) Số số hạng của S2 là :

         ( 1001 - 21 ) : 2 + 1 = 491 ( số hạng )

    Tổng của S2 là :

         ( 21 + 1001 ) . 491 : 2 = 250901

                           Đáp số : 250901

13 tháng 12 2019

a.Số số hạng của S1 là : (2010-10):2+1=1001( số )

Tổng của dãy số trên là : (10+2010).1001:2=1011010

b.Số số hạng của S2 là : (1001-21):2+1=491( số )

Tổng của dãy số trên là : (21+1001).491:2=250901

13 tháng 12 2019

1.tim x

9x-1=9

9x-1=91

x-1=1

x=1+1

x =2

xin lỗi bạn vi minh chỉ lam đc câu 1

13 tháng 12 2019

1/ \(9^{x-1}=9\Rightarrow\frac{9^x}{9}=9\Rightarrow9^x=81=9^2\Rightarrow x=2\)

2/

a/ Nếu cả a và b đều chẵn hoặc a hoặc b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu cả a và b đều lẻ => a+b chẵn => ab(a+b) chẵn chia hết cho 2

=> ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi a;b

b/ ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) chia hết cho 11

c/ aaa=a.111=a.3.37 chia hết cho 37

d/ aaabbb=aaa.1000+bbb=a.3.37.1000+b.3.37=37(a.3.1000+b.3) chia hết cho 37

e/ ab-ba=10+b-10b-a=9a-9b=9(a-b) chia hết cho 9

13 tháng 12 2019

a) |x| + |y| = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

b) |x + 1| + |y + 2| = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+2=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)

c) |x + y| + |x + 5| = 0

=> \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\x+5=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}y=-x\\x=-5\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}y=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy ...