hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp
B2:Điều chỉnh ampe kế về vạch số 0
B3:Mắc ampe kế sao cho chốt + của ampe kế với chốt + của nguồn điện
chốt - của ampe kế với các thiết bị cần đo
B4:Đóng công tắc,đợi kim của ampe kế đứng yên rồi đọc và ghi kết quả
Nếu thấy đúng thì k cho mình
Mắc nối tiếp vật cần đo cường độ dòng điện sao cho chốt dương nối về phía cực dương của nguồn, chốt âm nối về phía cực âm của nguồn.
Hết
Trả lời :
- Mk thi xong HSG r nhoa !! Tuần này mk ko thi HSG !!
- Lần sau đưng linh tinh !!
Chúc thi tốt !
~ Thiên Mã ~
Năm 1771 | Năm 1773 - 1783 | Năm 1785 | Năm 1786 | Năm 1789 | Năm 1791 | Năm 1792 | ||||||
|
|
|
|
| Quang Trung chuẩn bị một cuộc tấn công lớn vào Gia Định nhằm tiêu diệt thế lực Nguyễn Ánh được tư bản Pháp ủng hộ mà ông coi là “cái thây ma Gia Định” và tuyên bố “đánh bại quân giặc dễ như bẻ gãy cành khô củi mục”, thu hồi lại các vùng đất phía nam “trong nháy mắt” (Hịch gửi quan lại và quân dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn). Ngày 10-7 năm Quang Trung thứ 5 (27-8- 1792), Quang Trung đã truyền hịch kêu gọi nhân dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn tham gia, hưởng ứng cuộc tiến công qui mô lớn này, nhưng chiến dịch chưa kịp thực hiện thì ngày 29-7 năm đó (giờ tý tức nửa đêm ngày 15 sang ngày 16 tháng 9 năm 1792) Quang Trung từ trần đột ngột. Thời gian canh tân dựng nước quá ngắn ngủi (1789- 1792) nên sự nghiệp của người anh hùng đành dang dở, để lại một tổn thất lớn lao cho lịch sử Tây Sơn và cho cả dân tộc. |
Hôm nay là ngày khai giảng. Sân trường thật đông đúc. Từ cô hiệu trưởng, thầy hiệu phó đến các thầy cô khác, ai ai cũng đều ăn mặc gọn gàng và nghiêm chỉnh. Các học sinh từ khối 6 đến khối 9 đều mặc đồng phục của nhà trường, áo bỏ vào quần. Không khí lúc này thật trang nghiêm. Từ hồi trống tập hợp đến lời bài hát Quốc ca, tất cả đều như khắc sâu vào tâm hồn mỗi học sinh. Từ người đầu hàng đến người cuối hàng, ai cũng cất cao tiếng hát Quốc ca khi lá Quốc kì từ từ được kéo lên. Khi buổi lễ khai giảng kết thúc cũng là lúc một năm học mới đầy hứa hẹn sẽ bắt đầu.
Uống nước nhớ nguồn là một truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được giữ gìn và phát huy qua các thế hệ. Hàng năm, vào ngày Tết Nguyên đán, mỗi gia đình lại chuẩn bị những mâm cơm tươm tất để dâng cúng tổ tiên. Từ các kiều bào sinh sống ở mọi quốc gia trên thế giới đến các gia đình ở Việt Nam. Từ những gia đình có điều kiện sung túc đến những gia đình còn gặp nhiều khó khăn. Từ các cụ già đến trẻ thơ đều nô nức đón chào ngày Tết, dọn dẹp sạch sẽ bàn thờ tổ tiên, chuẩn bị chu đáo mâm ngũ quả, cặp bánh chưng đặt trên bàn thờ mỗi gia đình. Dù mâm cao cỗ đầy hay giản dị, tất cả đều chứa đựng lòng thành kính và biết ơn vô hạn với tổ tiên với thế hệ con cháu hôm nay. Đó là nét văn hóa đẹp, nên gìn giữ và lưu truyền cho các thế hệ mai sau.
cái náy dễ lắm. Ngồi cày Teaser cho BTS cx ra. Mà e hk lớp 6 đấy. Cùng là A.R.M.Y gọi chj e cho thân mật
câu 1;
Trong bài thơ "tiếng gà trưa" nhà thơ Xuân Quỳnh đã viết:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
cục ...cục tác cục ta
Nghe xao đọng nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Trong 7 câu thơ trên ,tác giả Xuân Quỳnh đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ .từ "nghe" được điệp lại 3 lần đã làm cho giọng thơ thêm ngọt ngào ,tha thiết,bổi hổi.Tác giả muốn nhấn mạnh tiếng gà trưa là một âm thanh bình dị của làng quê từ bao đời nay ,nhưng đối vs người lính tre xa nhà lại vô cùng xúc động .tiếng gà trưa ấy đã làm xao động nắng trưa và tâm hồn người chiến sĩ ,khiến cho đôi chân cảm thấy đỡ moirvaf âm thanh tiếng gà trưa nhữ dẫn dắt người lính trẻ quay vè tuổi thơ của mình.Ngoài việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ,giúp cho người đọc những liên tưởng thú vị .Qua đó ta thấy được tài năng sử dụng biện pháp tu từ của nhà thơ Xuân Quỳnh .
hok tốt
kt
Về đến đầu làng, em đã thấy cây đa đứng sừng sững, nhìn cây như chàng dũng sĩ canh gác cho làng quê vậy.
Em không biết cây đa này đã bao năm tuổi nhưng nó cao lớn vô cùng. Có lẽ nó phải cao bằng ngôi nhà ba tầng. Thân cây lớn, mấy người ôm không xuể. Cái áo màu nâu sẫm của nó đã cũ lắm rồi, sần sùi và nhiều vết xước. Rễ đa to, ăn sâu, có rễ trồi lên cả mặt đất như những chú rắn khổng lồ. Rắn mẹ, rắn con toả ra xung quanh nhiều vô kể. Có cái rễ to tạo hình như cái ghế tí hon cho người qua đường ngồi nghỉ mát. Ở trên cao, cành lá mọc xum xuê, xanh tốt như những cánh tay vươn ra xa đùa vui cùng với gió. Tán lá rộng và khi nhìn từ dưới lên trông nó như cái ô xoè che mát cả một khoảng đất trống. Lá đa dày, xanh đậm, nổi rõ những đường gân. Lá đa rụng xuống, bọn trẻ lấy để quạt chơi. Đến mùa, xuất hiện những quả đa nhỏ nhỏ nhưng cứng cáp. Quả đa tít trên cao, ẩn mình trong vòm lá, thỉnh thoảng rơi lộp bộp trên mặt đất. Từng đàn chim chóc cũng hay rủ nhau về đây hội họp, trò chuyện ríu rít, phá tan không gian yên tĩnh của buổi trưa hè. Dưới gốc đa, có bà cụ ngồi bán hàng nước. Mỗi khi thấy bà dọn hàng là biết mùa hè đã sang.
Em yêu cây đa này lắm. Mỗi khi rảnh rỗi, bọn trẻ con chúng em lại rủ nhau chơi đồ hàng, trò chuyện rất vui vẻ dưới gốc đa.
Ở cạnh sân đình của làng em có một cây đa sừng sững không biết có từ bao giờ. Em chỉ biết rằng nó rất cao to và tỏa bóng mát rợp cả một góc sân. Người dân làng em vẫn bảo đó là cây chở che cho làng em.
Cây đa sừng sững như một người khổng lồ đang hiên ngang chễm chệ ngay giữa đường. Cây đa nằm sát mặt đường, bên dưới là cái giếng làng và sân đình. Mọi người vẫn bảo cây đa giếng nước và sân đình thường đi liền với nhau.
Thân của cây đa rất to, phải 5, 6 người ôm mới xuể được. Vỏ của thân cây xù xì chứ không trợn mịn và bằng phẳng, vì thỉnh thoảng còn nhô lên một số u mà người ta liên tưởng đến những ung nhọt mọc trên thân cây.
Ấn tượng nhất là bộ rễ như một đàn trăn bò lổm nhổm trên mặt đất. Đây được xem là nơi ngồi hóng gió của người dân quê em. Rễ đa to và tài bò trên đất tưởng chừng như sắp bật ra. Nhưng mà nó lại bám rất sâu, nhiều trận bão đi qua nhưng vẫn không quật ngã được loại cây kiên cố như thế nào.
Những tán lá to và xòe ra khắp nơi với vô vàn nhánh nhỏ chi chít em không đếm được. Trên những cành cây đó là những chiếc lá to và dày, có một số chiếc lá như cái quạt mo của bà em vẫn quạt. Lá nào lá nấy chắc nịch và rất khó có thể rơi rụng khi gió thổi qua. Trừ khi gió quá mạnh thì những chiếc lá mới theo gió rơi xuống. Bọn em vẫn thường nhặt lá đa đem về nhà viết thơ lên đó hoặc để ngồi đánh chuyền ngay dưới gốc đa luôn.
Cây đa đồ sộ này đã trở thành biểu tượng của làng em, có nó làng em trông đẹp hơn và văn minh hơn. Mọi người vẫn bảo làng nào cũng nên có cây đa để bảo vệ cho làng và giữ gìn truyền thống làng lâu năm.
Mọi người ai đi đâu làm ăn xa cũng thường xuyên ghé về thăm quê và không ngớt khen cây đa càng ngày càng đồ sộ hơn. Nhiều người đã có những kí ức tuổi thơ đẹp dưới cây đa, bên cạnh giếng nước và sân đình này.
Tình huống: Lớp bị hỏng máy chiếu nên muốn cô chủ nhiệm nhờ nhà trường sửa .
*Viết văn bản:
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Phòng , ngày 15 , tháng 4 , năm 2018
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi : cô giáo chủ nhiệm lớp 7a
Em đại diện cho các bạn trong lớp viết giấy này xin trình bày với cô một việc như sau : Chiếc máy chiếu của lớp mình bị hỏng một tuần nay làm các tiết học giáo án điện tử chúng em đều không được học hoặc phải học nhờ lớp khác. Vậy nên chúng em mong muốn cô xem xét, báo với nhà trường sửa máy chiếu để chúng em học tập sôi nổi và sinh động hơn ạ !
Em xin chân thành cảm ơn cô !!
Học sinh lớp 7a
kí tên
...