giúp đi mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
a) Phân tử khối của hidro là:2.1=2 (đvc ) (phân tử hidro là \(H_2\))
Vì hợp chất nên trên nặng hơn phân tử hidro 31 lần nên phân tử khối của hợp chất đó là: 31.2 = 62 (đvc )
b) Gọi công thức phân tử của hợp chất đó là \(X_2O\)
Khi đó phân tử khối của \(X_2O\)là: \(m_{X_2O}=2m_X+m_O=2m_X+16\left(đvc\right)\)
Vì phân tử khối của \(X_2O\)là 62 đvc (theo câu a) \(\Rightarrow2m_X+16=62\Rightarrow2m_X=46\Rightarrow m_X=23\left(đvc\right)\)
Vậy nguyên tử khối của nguyên tố X bằng 23 đvc.
Dựa vào bảng tuần hoàn hóa học, ta có thể xác định được nguyên tố X chính là natri, kí hiệu hóa học của nguyên tố này là Na.
Hợp chất có dạng X2O
PTK=31.2=62(đvc)
\(\rightarrow\)2X+16=62
\(\rightarrow\)X=23(Na)
Vậy hợp chất cần tìm là Na2O
Số mol của chất có trong hợp chất X
\(n_S=\frac{\%_S.M_X}{M_S}=\frac{40\%.24}{32}=0,3mol\)
\(n_O=\frac{\%_O.M_X}{M_O}=\frac{60\%.24}{16}=0,9mol\)
Tỉ lệ \(\frac{n_S}{n_O}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
Vậy hợp chất X có CTHH: \(SO_3\)
\(n_S=\frac{\%_S\cdot M_X}{M_S}=\frac{40\%\cdot24}{32}=0,3mol\)
\(n_O=\frac{\%_0\cdot M_X}{M_O}=\frac{60\%\cdot24}{16}=0,9mol\)
Tỉ lệ:\(\frac{n_S}{n_O}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)
Vậy hợp chất X có CTHH:\(SO_3\)
\(\%O=100\%-80\%=20\%\)
Gọi công thức của hợp chất là \(M_xO_y\)
Ta có:
\(n_M:n_O=\frac{80}{M}:\frac{20}{16}=x:y=\frac{80}{M}:1,25\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{64}{M}\Rightarrow32\frac{2y}{x}=M\)
Biên luận ta thấy:
\(2y/x=2;M=64\) là thoả mãn
\(\rightarrow CTHH\) của hợp chất là \(CuO\)