K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần bánh Hoa đã ăn hết là:

\(\dfrac{36}{81}=\dfrac{4}{9}\)

7 tháng 5 2024

có 12 người đi du lịch tối đến mọi người muốn đi ngủ mà chỉ có 12 cái võng ở gần đó có 6 cái cột làm thế nào để xếp 12 cái võng lên 6 cái cột sao cho 12 cái võng không chồng đè hay chồng chéo lên nhau? 

#toán lớp 6

7 tháng 5 2024

có 12 người đi du lịch tối đến mọi người muốn đi ngủ mà chỉ có 12 cái võng ở gần đó có 6 cái cột làm thế nào để xếp 12 cái võng lên 6 cái cột sao cho 12 cái võng không chồng đè hay chồng chéo lên nhau? 

#toán lớp 6

 

7 tháng 5 2024

Từ 6 giờ đến 7 giờ cách nhau 1 giờ.

Trong 1 giờ, người đi xe máy xuất phát từ A đi được là 30km

Quãng đường còn lại sau khi đi 30km là:

     186 - 30 = 156 (km)

Tổng vận tốc hai xe là:

   30 + 35 = 65 (km)

Thời gian đi để hai xe gặp nhau là:

   156 : 65 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Thời gian hai người gặp nhau là:

     7 giờ + 2 giờ 24 phút = 9 giờ 24 phút

Chỗ gặp nhau cách A là:

    30 x 2,4 + 30 = 102 (km)

Đ/s:

7 tháng 5 2024

Thời gian người thứ nhất xuất phát trước người thứ hai là: 7 giờ  6 giờ = 1 giờ.

Khi người thứ hai xuất phát thì người thứ nhất đã đi được quãng đường là: 30 x 1 = 30 (km)

Khi người thứ hai bắt đầu xuất phát thì khoảng cách giữa hai người là: 186  30 = 156 (km)

Thời gian để hai ngườigặp nhau là:

156 : (30 + 35 ) = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút.

Vậy hai người gặp nhau lúc:

7giờ + 2giờ 24 phút = 9 giờ 24 phút

Chỗ gặp nhau cách điểm A: 30 + 2,5 x 30 = 102 (km)

Đáp số: 102 km.

(676,9-x)x9,8=3195,76

=>676,9-x=79894/245

=>\(x=676.9-\dfrac{79894}{245}\simeq350,80\)

7 tháng 5 2024

CẢm ơn ạ

78,43-52,28-7,65

=78,43-(52,28+7,65)

=78,43-59,93

=18,5

\(45,67\times45+59\times45,67-45,67\times4\)

\(=45,67\times\left(45+59-4\right)\)

\(=45,67\times100=4567\)

4
456
CTVHS
7 tháng 5 2024

78,43 - 52,28 - 7,65

= (78,43 - 52,28) - 7,65

= 26,15 - 7,65

= 14,5

45,67 x 45 + 59 x 45,67 - 45,67 x 4

= 45,67 x ( 45 + 59 - 4)

= 45,67 x 100

= 4567

 

                                       giải

ta có :số trừ +hiệu=số bị trừ,vậy số bị trừ +số trừ+hiệu=số bị trừ x2

số bị trừ:1000000:2=500000

hiệu là:(500000+123456):2=311728

số trừ là:311728-123456=188272

vậy phép đó là :500000-188272=311728

                                           đs:500000-188272=311728

tích cho mình nha

Gọi số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))

Số cây ba lớp 7A;7B;7C trồng lần lượt tỉ lệ với 3;5;7

=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)

Lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B 6 cây nen b-a=6

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{6}{2}=3\)

=>\(a=3\cdot3=9;b=5\cdot3=15;c=3\cdot7=21\)

Vậy: số cây ba lớp 7A,7B,7C trồng lần lượt là 9(cây),15(cây),21(cây)

1: \(\dfrac{21}{-20}-\dfrac{11}{5}-\dfrac{-5}{4}\)

\(=-\dfrac{21}{20}-\dfrac{11}{5}+\dfrac{5}{4}\)

\(=-\dfrac{21}{20}-\dfrac{44}{20}+\dfrac{25}{20}=\dfrac{-40}{20}=-2\)

2: \(\dfrac{-1}{6}-\dfrac{4}{-3}-\dfrac{11}{18}\)

\(=\dfrac{-1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{11}{18}\)

\(=-\dfrac{3}{18}+\dfrac{24}{18}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{10}{18}=\dfrac{5}{9}\)

3: \(\dfrac{7}{17}-\dfrac{5}{-2}+\dfrac{13}{34}\)

\(=\dfrac{7}{17}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{13}{34}\)

\(=\dfrac{14}{34}+\dfrac{85}{34}+\dfrac{13}{34}=\dfrac{112}{34}=\dfrac{56}{17}\)

4: \(\left(\dfrac{3}{29}-\dfrac{1}{5}\right)\cdot\dfrac{29}{3}\)

\(=\left(\dfrac{15}{145}-\dfrac{29}{145}\right)\cdot\dfrac{29}{3}\)

\(=\dfrac{-14}{145}\cdot\dfrac{29}{3}=-\dfrac{14}{3}\cdot\dfrac{29}{145}=\dfrac{-14}{15}\)

5: \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{8}-3\dfrac{1}{4}+1\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{7}-\dfrac{13}{4}+1\)

\(=\dfrac{6}{7}-\dfrac{9}{4}\)

\(=\dfrac{24}{28}-\dfrac{54}{28}=\dfrac{-30}{28}=-\dfrac{15}{14}\)

6: \(\left(0,75+\dfrac{-1}{3}-\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{-5}{6}\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}\right):\dfrac{-5}{6}\)

\(=\left(\dfrac{18}{24}-\dfrac{8}{24}-\dfrac{15}{24}\right):\dfrac{-5}{6}\)

\(=\dfrac{-5}{24}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}\)

7: \(3\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{9}+25\%\)

\(=\dfrac{22}{7}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{841}{252}\)

8: \(4\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{10}{11}+15\%\)

\(=\dfrac{21}{5}-\dfrac{2}{11}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\dfrac{924}{220}-\dfrac{40}{220}+\dfrac{66}{220}=\dfrac{950}{220}=\dfrac{95}{22}\)

9: \(1\dfrac{1}{2}-1\dfrac{2}{5}\cdot1,5-2,2:\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{3}{2}-2,2\cdot\dfrac{4}{11}\)

\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{7}{5}\right)-\dfrac{8.8}{11}\)

\(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{-2}{5}-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}=-\dfrac{7}{5}\)

10: \(\dfrac{3}{17}\cdot\dfrac{13}{15}+\dfrac{3}{17}\cdot\dfrac{2}{15}\)

\(=\dfrac{3}{17}\left(\dfrac{13}{15}+\dfrac{2}{15}\right)=\dfrac{3}{17}\cdot\dfrac{15}{15}=\dfrac{3}{17}\)

11: \(\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{11}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{3}{11}+\dfrac{-14}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)-\dfrac{14}{19}=\dfrac{7}{19}-\dfrac{14}{19}=-\dfrac{7}{19}\)

12: \(\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{7}{11}+\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{4}{11}+1\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{-4}{5}\left(\dfrac{7}{11}+\dfrac{4}{11}\right)+1+\dfrac{2}{11}=-\dfrac{4}{5}+1+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{11}{55}+\dfrac{10}{55}=\dfrac{21}{55}\)

\(\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3\cdot5}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2019\cdot2021}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2020^2-1}\right)\)

\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2020^2}{2020^2-1}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2020}{1\cdot2\cdot...\cdot2019}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2020}{3\cdot4\cdot...\cdot2021}\)

\(=\dfrac{2020}{1}\cdot\dfrac{2}{2021}=\dfrac{4040}{2021}\)

8 tháng 5 2024

\(\Rightarrow3\left(a-b\right)=5\left(a-b\right)\) 

\(\Leftrightarrow2\left(a-b\right)=0\Leftrightarrow a-b=0\Leftrightarrow a=b\)

Từ

\(3\left(a-b\right)=\dfrac{a}{b}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=0\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow a=b=0\) mà \(b\ne0\)

=> Dãy đẳng thức trên không tồn tại