Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả cảnh trường em trong đó có sử dụng từ láy
giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
- Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
BPTT: Điệp từ : Tre
Tác dụng: Nhấn mạnh tầm quan trọng của tre đối vs cuộc sống của con người
Học tốttttt !
để cho người đọc biết rằng đù đã hi sinh nhưng lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mọi người
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
Thánh Gióng là người anh hùng dũng cảm. Muốn giúp sức cho nước nhà mà không ham danh lợi. Đây là biểu tượng và mong muốn của nhân dân ta về một vị anh hùng cứu nước. Và nó được thực hiện hóa bởi những thứ dân dã nhất, đặc trưng của nước ta. Dù vũ khí thô sơ như tre, nứa thì vị anh hùng vẫn đứng lên cứu nước và nhân dân ta. Nhân vật Gióng cũng thể hiện ước mơ của nhân dân ta thời xưa, ước mơ có được sức mạnh phi thường của trời đất để đánh tan kẻ thù xâm lược. Hình ảnh nhân vật Thánh Gióng đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc về cậu bé dù nhỏ tuổi nhưng yêu nước, có ý chí, sức mạnh phi thường.
Theo em nhân vật người anh là một người đáng trách và đáng cảm thông. Đáng trách là vì người anh đã chê bai, xem thường năng khiếu hội họa của nhân vật người em, cho rằng người em chỉ làm những việc vô bổ. Đáng cảm thông là vì khi phát hiện ra trong cuộc thi vẽ đó, người em đã không vẽ cái gì khác ngoài người anh trai yêu quý của mình và nhận ra lỗi lầm của mình xấu hổ lẫn xúc động vì đã chê bai em gái mình. Trong cuộc sống hằng ngày, điều quan trọng nhất là phải biết yêu thương lẫn nhau, không nên ganh ghét, ganh tị với nhau để không xảy ra những sự việc đáng tiếc. Bởi vậy nhân gian mới có câu: "Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau".
Ôi ! Xuân đã về ! Xuân về mang cái không khí rộn ràng ngày Tết đến mọi nhà ! Vui quá ! Khi xuân đến, mọi thứ bước sang một trang mới. Em lớn thêm một tuổi. Ai cũng thích mùa xuân phải không nào ? Những ngày nghỉ lễ để chúng ta nghỉ ngơi thư giãn để có thêm năng lượng. Nhà nào cũng tấp nập người ra vào chuẩn bị trang trí nhà cửa. Những cành mai vàng, đào đỏ tô điểm thêm màu sắc sặc sỡ mùa Tết. Ôi ! Tết thật vui !
Câu trần thuật: Em lớn thêm một tuổi.
Những ngày nghỉ lễ để chúng ta nghỉ ngơi thư giãn để có thêm năng lượng.
có biện pháp tu từ là:so sánh,nhân hóa
có tác dụng giúp cho câu thơ sống động ,dễ hiểu hơn
chỉ ra và phân tích tác dụng của biện tu từ trong đạn thơ sau đây
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con
BL:
-Biện pháp tu từ : Ẩn dụ , nhân hoá , so sánh .
-So sánh : '' nhọn như chông '' : biểu hiện sự kiên cường , dũng mãnh của cây tre .
- Ẩn dụ : Mượn hình ảnh '' Tre " để nói lên tinh thần bất khuất , yêu thương , đùm bọc của con người VN ta .
- nhân hoá : '' lưng trần phơi nắng '' che trở , bao bọc cho măng non , thế hệ mai sau .
:)) học tốt
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết là câu ghép
Được chia làm 2 vế:
Vế 1: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi trên giấy
Vế 2: vì hồi đó tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ
Mỗi câu gồm một cụm chủ vị nhỏ.
Vế 1: Chủ ngữ những ý tưởng của tôi. Vị ngữ: chưa bao giơ ghi ra giấy.
Vế 2: chủ ngữ: tôi. Vị ngữ: không biết ghi và ngày nay cũng không nhớ hết.
=> tác dụng chỉ kết quả và nguyên nhân. trong nguyên nhân có nguyên nhân đồng thời.
a):động từ:lội ,qua,thả,đi,ra,nô đùa.
danh từ:tôi,quý,sơn
phó từ:không ,như,thằng,và, không ,nữa
b)danh từ :tôi,áo,mình
động từ :cảm thấy
tính từ:vải,đen,trang trọng,đứng đắn,dài
chỉ từ:trong
Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi hiểu ý thần linh, đã trao gươm cho Rùa Vàng. Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc, nay đất nước đã yên bình thì đồi gươm lại. Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẩn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.
Mik cop trên mạng ó!!! Nếu bạn ko thik thì không cần k cho mik cũng đc.
Tôi yêu ngôi trường, ngôi trường thân thuộc, ngôi trường giản dị mà mộc mạc chất phác, luôn dang rộng cánh tay ôm ấp những cô cậu học trò vào lòng. Ngôi trường thật đẹp. Từ cánh cổng trước luôn rộng mở đón trào học sinh, đến bác bảo vệ, và cả đến những nhóm bạn cùng chia sẻ vui buồn,… là bao kí ức, bao kỉ niệm. Ngôi trường chính là dòng sông chi thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về. Có lẽ chính vì vậy mà các thế hệ học sinh luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm khó phai để rồi bước qua cánh cổng trường, lòng ai cũng đầy sự lưu luyến, bồn chồn mà không dám quay lại. Trong con tim luôn im đậm những ngày còn vui buồn bên bạn bè, những lúc được nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Dù có rời xa quê hương, xa đất nước, nhưng trong trái tim ta luôn còn hình bóng ngôi trường, vẫn thân quen, vẫn trầm ấm như ngày nào.
Nếu thấy viết ko hay thì thông cảm!