Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ax_1+bx_2+c=0\)
\(x_2\)là nghiệm phương trình nên \(ax_2^2+bx_2+c=0\Rightarrow a\left(x_2^2-x_1\right)=0\Leftrightarrow x_2^2-x_1=0\Leftrightarrow x_1=x_2^2\)
Theo định lí Viete:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}\\x_1x_2=\frac{c}{a}\end{cases}}\).
Ta sẽ chứng minh \(a^2c+ac^2+b^3-3abc=0\).
Thật vậy, ta có:
\(a^2c+ac^2+b^3-3abc=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{c}{a}+\left(\frac{c}{a}\right)^2+\left(\frac{b}{a}\right)^3-\frac{3bc}{a^2}=0\)
\(\Rightarrow x_1x_2+x_1^2x_2^2-\left(x_1+x_2\right)^3+3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2+x_1^2x_2^2-x_1^3-x_2^3=0\)
\(\Leftrightarrow x_2^2x_2+x_1^2x_2-x_1^3-x_2^3=0\)
\(\Leftrightarrow0x_1^3+0x_2^3=0\)đúng.
Ta biến đổi tương đương nên đẳng thức ban đầu cũng đúng.
Khi đó \(M=0+2018=2018\).
1. với a=2,5 thì √a2a2 =|a|=|a|=|2.5|=2.5|2.5|=2.5
với a=0,3 thì √a2a2 =|a|=|a|=|0,3|=0,3|0,3|=0,3
với a=-0,1 thì √a2a2 =|a|=|a|=|−0,1|=0,1
Hello em gái, làm quen vs anh nhá !
Dễ thấy: \(AB.AC=AO^2-R^2\) (phương tích của điểm A đối với (O))
\(\Leftrightarrow AB.AC=3R^2\)
Mà \(AB=BC=\frac{AC}{2}\Rightarrow AB.AC=2AB^2\)
\(\Rightarrow2AB^2=3R^2\Leftrightarrow\frac{AB^2}{R^2}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\frac{AB}{R}=\sqrt{\frac{3}{2}}\Leftrightarrow AB=R\sqrt{\frac{3}{2}}\)
\(\Rightarrow AB=5\sqrt{\frac{3}{2}}\)
\(\sqrt{x-1}\le x\)\(-1\)
\(\rightarrow x-1\le\left(x-1\right)^2\)\(\leftrightarrow x-1\le x^2-2x+1\)
\(\Rightarrow x^2-3x+2\ge0\)\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\ge0\)'
TH1. \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-2\ge0\end{cases}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\rightarrow}x\ge2}\)
TH2 \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-2\le0\end{cases}\leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le2\end{cases}\Rightarrow}x\le1}\)
vậy: \(x\ge2;x\le1\)
~~~ Học Tốt ~~~
ĐKXD : \(x-1\ge0\rightarrow x\ge1\)
---> loại trường hợp 2....
vậy \(x\ge2\)
~Học tốt~
a) Do 1−√5<01−5<0 nên hàm số y=(1−√5)x−1y=(1−5)x−1 nghịch biến trên RR.
b) Khi x=1+√5x=1+5, ta có
y=(1−√5)(1+√5)−1=(1−5)−1=−5y=(1−5)(1+5)−1=(1−5)−1=−5.
c) Khi y=√5y=5, ta có
(1−√5)x−1=√5(1−5)x−1=5
⇔(1−√5)x=1+√5⇔(1−5)x=1+5
⇔x=1+√51−√5⇔x=1+51−5
⇔x=−3+√52⇔x=−3+52.
a, Vì \(1-\sqrt{5}< 0\)do \(1< \sqrt{5}\)
b, Thay \(x=1+\sqrt{5}\)vào hàm số trên ta được
\(\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)-1=y\)
\(\Leftrightarrow y=1-5-1=-5\)
Vậy với \(x=1+\sqrt{5}\)thì y = -5
c, Thay y = \(\sqrt{5}\)vào hàm số trên ta được
\(\sqrt{5}=\left(1-\sqrt{5}\right)x-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5}+1=\left(1-\sqrt{5}\right)x\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}+1}{1-\sqrt{5}}=-\frac{5+2\sqrt{5}+1}{4}\)
\(=-\frac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{4}=-\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)
a) y=√5−m.(x−1)=√5−m.x−√5−my=5−m.(x−1)=5−m.x−5−m.
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi √5−m≠05−m≠0. Muốn vậy 5−m>05−m>0 hay m<5m<5.
b) Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi
m+1m−1≠0m+1m−1≠0 tức là m+1≠0m+1≠0 và m−1≠0m−1≠0. Suy ra m≠±1m≠±1.
a, \(y=\sqrt{5-m}\left(x-1\right)=\sqrt{5-m}x-\sqrt{5-m}\)
Để hàm số trên là ham số bậc nhất khi
\(\sqrt{5-m}>0\Leftrightarrow5-m>0\Leftrightarrow m< 5\)
b, \(y=\frac{m+1}{m-1}x+3,5\)
Để hàm số trên là hàm số bậc nhất khi \(m-1\ne0\)và \(m+1>0\)
\(\Leftrightarrow m\ne1;m>-1\)
Thay x =1 và y =2,5 vào hàm số bậc nhất y =ax +3 ta có:
2,5=a + 3
=> a= -0,5
vậy a = -0,5
Thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số trên ta được
\(a+3=2,5\Leftrightarrow a=-0,5\)
Vậy với x = 1 ; y = 2,5 thì a = -0,5