3^3.118:3^3.18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để *81* chia hết cho 2,5
\(\Rightarrow\)chứ số tận cùng * là 0
Để *810 chia hết cho 3,9
\(\Rightarrow\)*810 chia hết cho 9
\(\Rightarrow\) * + 8 +1 +0 chia hết cho 9
\(\Rightarrow\) * + 9 chia hết cho 9
Mà * \(\ne0\) ; * < 10
\(\Rightarrow\)* =9
Vậy số đó là \(9810\)
( cái dạng này lâu rồi ko làm nên cái cách trình bày của anh hơi ngáo tí :))
#)Giải :
Đặt A = 2100 - 299 + 298 - 297 + ... + 22 - 2
=> 2A = 2101 - 2100 + 299 - 298 + ... + 23 - 22
=> 2A + A = (2101 - 2100 + 299 - 298 + ... + 23 - 22) + (2100 - 299 + 298 - 297 + ... + 22 - 2)
=> 3A = 2201 - 2
=> A = \(\frac{2^{201}-2}{3}\)
(1225 + 625) - 4x = 1000 - 150
=> 1850 - 4x = 950
=> 4x = 1850 - 950
=> 4x = 900
=> x = 900 : 4
=> x = 225
b) 43 - (24 - x) = 20
=> 24 - x = 43 - 20
=> 24 - x = 23
=> x = 24 - 23
=> x = 1
c) 245 - 5(16 + x) = 140
=> 5(16 + x) = 245 - 140
=> 5(16 + x) = 105
=> 16 + x = 105 : 5
=> 16 + x = 21
=> x = 21 - 16
=> x = 5
mình nói thêm về câu hỏi , câu số 2 thiếu chỗ cuối là ' Chứng tỏ A < 1
#)Giải :
\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}\)
\(B=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}\right)\)
Vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}>\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{9}=\frac{5}{9}>\frac{1}{2}\)
Và \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{19}+\frac{1}{19}+...+\frac{1}{19}=\frac{10}{19}>\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow B>\frac{1}{4}+\frac{5}{9}+\frac{10}{19}>\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}>1\)
\(\Rightarrow B>1\)
#)Giải :
Đặt \(A=\frac{1}{45}+\frac{1}{55}+\frac{1}{66}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{90}+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{9.10}+\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{9}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
Đến đây thì ez rùi nhé ^^
\(x+y⋮xy-1(1)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+xy⋮xy-1\\y^2+xy⋮xy-1\end{cases}\Rightarrow x^2-y^2⋮xy-1}\)1
\(\Rightarrow(x-y)(x+y)⋮xy-1\Rightarrow x-y⋮xy-1(theo1)\)
\(\Rightarrow x-y+x+y⋮xy-1\Rightarrow2x⋮xy-1\)\(\Rightarrow2xy⋮xy-1\Rightarrow2xy-2+2⋮xy-1\)
\(\Rightarrow2⋮xy-1\)đến đây bạn tự xét các trường hợp nhé \(\)\(\Rightarrow2⋮xy-1\Rightarrow\orbr{\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}xy-1=1\\xy-1=-1\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}xy-1=2\\xy-1=-2\end{cases}}\end{cases}}}\)
\(\left(7^{2017}-7^{2018}+7^{2019}\right):7^{2017}\)
\(=7^{2017}\left(1-7+7^2\right):7^{2017}\)
\(=1-7+7^2\)
\(=1-7+49\)
\(=53\)
+Ta thấy: a+b+a-b=2a là số chẵn (a nguyên)
=> 2 số a+b và a-b cùng tính chẵn lẻ(1)
+ Theo gt: \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=2010=67.5.3.2\)
=> 2010 không thể là tích của 2 số có cùng tính chẵn lẻ(2)
Từ (1) và (2)=> không tồn tại 2 số nguyên a,b tmycđb
\(\frac{3^3.118}{3^3.18}=\frac{118}{18}=\frac{59}{9}\)
\(3^3 . 118 \over 3^3.18 \)=\(118 \over18\)=\(59 \over 9\)