em gửi lại cho rõ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



các bn ơi bn nào muốn vô team ( ghét việt nam ) thì bảo tôi nhé
đây là câu hỏi zô team :
- Bình có 1 cái kẹo Bình cho an 2 cái kẹo vậy bình có bn cái kẹo

A B C H 5 5căn3
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=25+75=100\Rightarrow BC=10\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{25}+\frac{1}{75}=\frac{100}{1875}\)
\(\Rightarrow100AH^2=1875\Leftrightarrow AH^2=\frac{75}{4}\Leftrightarrow AH=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)cm
* Áp dụng hệ thức \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{75}{10}=\frac{15}{2}\)cm

A B C D E F H P K I G M O
c) Gọi K là giao điểm của EF và AH, I và G lần lượt là trung điểm của EF và AH.
Ta thấy \(\left(DKHA\right)=-1\),G là trung điểm của HA => \(DK.DG=DH.DA=DB.DC\)
=> K là trực tâm của \(\Delta\)BGC => CK vuông góc BG
Vì CK vuông góc BG, BH vuông góc AC nên \(\widehat{ACK}=\widehat{HBG}\)(1)
Ta có \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}=\widehat{APC}\)=> (P,K,E,C)cyc => \(\widehat{ACK}=\widehat{APM}=\widehat{ABM}\)(2)
Lại có \(\Delta\)BFE ~ \(\Delta\)BHA, I và G lần lượt là trung điểm của FE và HA => \(\widehat{HBG}=\widehat{FBI}\)(3)
Từ (1);(2);(3) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{FBI}\), mà BF trùng BA nên B,I,M thẳng hàng hay BM chia đôi EF.
Bạn tham khảo thêm cách này:
Ta có \(\widehat{FGE}+\widehat{FDE}=2\widehat{BAC}+(180^0-2\widehat{BAC})=180^0\)
=> Tứ giác FGED nội tiếp, vì DG là phân giác góc EDF nên \(\Delta\)DFK ~ \(\Delta\)DGE (g.g)
=> \(DK.DG=DE.DF\)
Lại có \(\Delta\)DBF ~ \(\Delta\)DEC (g.g) => \(DE.DF=DB.DC\)
Suy ra \(DK.DG=DB.DC\)=> \(\Delta\)BDK ~ \(\Delta\)GDC (c.g.c)
=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DGC}\). Mà \(\widehat{DGC}\)phụ \(\widehat{GCB}\)nên BK vuông góc GC
Vậy K là trực tâm tam giác BGC.

b, \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{7-2.2\sqrt{3}}=\sqrt{4-2.2\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)
c, \(\sqrt{21-8\sqrt{5}}=\sqrt{21-2.4\sqrt{5}}=\sqrt{16-2.4\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}=\left|4-\sqrt{5}\right|=4-\sqrt{5}\)
d, \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{9-2.2\sqrt{2}}}{2}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2.2\sqrt{2}+1}}{2}=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}}{2}=\frac{2\sqrt{2}-1}{2}\)
bổ sung phần a nhé, mình quên làm
\(\sqrt{13-4\sqrt{3}}=\sqrt{13-2.2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}\right)^2-2.2\sqrt{3}+1}=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-1\right|=2\sqrt{3}-1\)

1) G/s 2 điểm đó là \(A\left(-1;y_1\right)\) và \(B\left(2;y_2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=-\left(-1\right)^2=-1\\y_2=-2^2=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow A\left(-1;-1\right)\) và \(B\left(2;-4\right)\)
PT đường thẳng đó công thức là \(y=ax+b\Rightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=-1\\2a+b=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-2\end{cases}}\)
Vậy PT đường thẳng đó là \(y=-x-2\)
2)
a) Với m = -1 : \(x^2-2\cdot\left(-1-1\right)x--1-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=6\Rightarrow x=-2\pm\sqrt{6}\)
b) \(\Delta^'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1\cdot\left(-m-3\right)\)
\(=m^2-2m+1+m+3=m^2-m+4>0\left(\forall m\right)\)
=> PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Theo hệ thức viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-m-3\end{cases}}\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=14\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=14\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-m-3\right)=14\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6-14=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-6m-4=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2-3m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(2m+1\right)-2\left(2m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(2m+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-\frac{1}{2}\end{cases}}\left(tm\right)\)
Vậy \(m\in\left\{2;-\frac{1}{2}\right\}\)
mờ lắm ko nhìn thấy
uầy mờ thế
ko nhìn dõ