K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
14 tháng 6 2021

Kéo dài \(EO\)cắt \(CD\)tại \(F'\).

Ta có: \(AE//CF'\Rightarrow\frac{AE}{CF'}=\frac{OE}{OF'}\)(theo Thalet)

\(EB//DF'\Rightarrow\frac{EB}{DF'}=\frac{OE}{OF'}\)(theo Thalet)

Suy ra \(\frac{EA}{F'C}=\frac{EB}{F'D}\Leftrightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{F'C}{F'D}\Rightarrow F'\equiv F\).

Suy ra \(E,O,F\)thẳng hàng. 

14 tháng 6 2021

Trả lời:

= 4

#Đặng Gia Phong#

14 tháng 6 2021

\(\frac{1}{2+\sqrt{3}}+\frac{1}{2-\sqrt{3}}\)

\(\frac{2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}}{4^2-\sqrt{3}^2}\)

\(\frac{4}{1}==4\)

\(x^2-2mx+m-1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=4m^2-4\left(m-1\right)=4m^2-4m+4\)

\(=4\left(m^2-m+1\right)>0\)

\(=>m^2-m+1>0\)

\(=>m^2-2\times\frac{1}{2}m+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}>0\)

\(=>\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Theo Vi-et ta có :\(\hept{\begin{cases}x_1x_2=m-1\\x_1+x_2=2m\end{cases}}\)

Ta có \(x_1^2+x_2^2=14\)

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=14\)

\(4m^2-2\left(m-1\right)=14\)

\(4m^2-2m+2-14=0\)

\(4m^2-2m-12=0\)

\(\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

14 tháng 6 2021

a, Thay m = 1 vào phương trình trên ta được 

phương trình có dạng : \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=3\)

b, Để phương trình có nghiệm kép \(\Delta=0\)

\(\Delta=9-4\left(m-1\right)=9-4m+4=0\Leftrightarrow13-4m=0\Leftrightarrow m=\frac{13}{4}\)

c, Để 2 nghiệm của pt là độ dài hcn khi 2 nghiệm đều dương 

\(\hept{\begin{cases}\Delta=9-4\left(m+1\right)>0\\x_1+x_2=-\frac{b}{a}=3>0\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m-1>0\end{cases}\Leftrightarrow1< m< \frac{13}{4}}\)

Diện tích hình chữ nhật là : \(x_1x_2=2\Leftrightarrow m-1=2\Leftrightarrow m=3\)( tmđk ) 

14 tháng 6 2021

\(\sqrt{-x^2+6x-9}\)

\(\sqrt{-\left(x^2-6x+9\right)}\)

\(\sqrt{-\left(x-3\right)^2}\)

\(\left(x-3\right)^2>=0\)

\(-\left(x-3\right)^2< =0\)

dể biểu thức đc xác định thì \(-\left(x-3\right)^2=0\)

dấu "=" xảy ra khi x=3

kết luận ...............

13 tháng 6 2021

cho mình bổ sung là P=3(a+b)+ab

14 tháng 6 2021

A B C H 12 20 E

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=400-144=256\Leftrightarrow AC=16\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{144}+\frac{1}{256}=\frac{256+144}{144.256}\)

\(\Rightarrow400AH^2=36864\Leftrightarrow AH^2=\frac{36864}{400}=\frac{2304}{25}\Leftrightarrow AH=\frac{48}{5}\)cm 

14 tháng 6 2021

b, * Áp dụng hệ thức : \(AH^2=AE.AB\)(1) 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHC vuông tại H 

\(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\) (2) 

Từ (1) ; (2)  suy ra : \(AE.AB=AC^2-HC^2\)( đpcm )

13 tháng 6 2021

nó liên quan đến bạn lớp 8 ? o'^'o

Ta thấy \(x;y\ne0\)nên chi cả 2 vế của pt (1) cho xy ta được :\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=1\\\frac{1}{x^2}+\frac{3}{y^2}=1\end{cases}} \)

Đặt \(\left\{\frac{1}{x};\frac{1}{y}\right\}\rightarrow\left\{a;b\right\}\)ta được hpt sau : \(\hept{\begin{cases}a+b=1\\a^2+3b^2=1\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=1-b\\\left(1-b\right)^2+3b^2=1\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}a=1-b\\4b^2-2b=0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=1-b\\b=0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}\left(ktm\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=1-b\\b=\frac{1}{2}\end{cases}< =>\hept{a=b=\frac{1}{2}\left(tm\right)}}\)

Vậy ...

P/S : do e k ghi được ngoặc vuông trong ngoặc tròn 

13 tháng 6 2021

Em học lớp 8 ạ