K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

Trl:

Bạn lên mạng tìm nhé ở đây khó vẽ lắm mà copy link thì dài

#z

17 tháng 6 2020

Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh

17 tháng 6 2020

Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh (sống vào cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19), là một truyện ngụ ngôn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Nội dung mượn chuyện loài vật để đề cao đạo lí ân nghĩa của loài người.

#z

17 tháng 6 2020

bạn tên giống mình qué !!

bạn cũng chơi ff à?

câu trả lời là B nhé !!

17 tháng 6 2020

C: Nhiệt độ

21 tháng 6 2020

Môn thể thao yêu thích của tôi là cầu lông. Đó là một môn thể thao cá nhân và đồng đội. Nó có thể kéo dài khoảng một tiếng rưỡi. Nó cần ít nhất hai người chơi, có thể nhiều hơn nữa. Không giống như bóng đá, cầu lông chỉ cần một khuôn viên nhỏ hơn để chơi, nó cần các công cụ như vợt, bóng, lưới. Hai người chơi phải thay phiên nhau gửi cây cầu qua mạng cho đến khi nó rơi xuống đất. Mặc dù khá dễ dàng, nó cũng cần rất nhiều kỹ năng thực tế và linh hoạt. Ngoài ra, cầu lông cũng giúp chúng ta khỏe mạnh và rèn luyện cơ bắp. Tôi rất thích nó, tôi thường chơi nó vào những ngày lễ vì nó khiến tôi cảm thấy thoải mái hơn sau những ngày học tập mệt mỏi.

bài chứ ko phải đoạn con ạ

17 tháng 6 2020

Thực trạng:

Tại các khu công nghiệp hàng trăm đơn vị sản xuất lớn nhỏ, hàng tấn nước thải rác thải chưa qua xử lý đã xả trực tiếp vào đường ống, các chất ô nhiễm hữu cơ, các kim loại còn nguyên trong nước đã thâm nhập vào nguồn nước.

Ở các thành phố, rác thải sinh hoạt được vứt lung tung, ngổn ngang làm tắc đường cống, nước không thoát được, nên cứ mỗi trận mưa đến ngừời ta lại phải đi thông cống để thoát nước. Những con sông nhuệ, sông tô lịch đen kịt, bốc mùi hôi vì rác thải.

Ở nông thôn do điều kiện sinh hoạt còn khó khăn, cơ sở lạc hậu, các chất thải sinh hoạt và cả gia súc, gia cầm chưa qua xử lý đã thấm xuống các mạch nước ngầm, nếu sử dụng nước ngầm không xử lý sẽ có khả năng mắc các bệnh do nước gây ra.

Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến  các kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Theo thống kê mỗi năm có đến 9000 người chết vì ô nhiễm nguồn nước, và phát hiện 100.000 trường hợp ung thư mỗi năm mà nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. Khảo sát 37 xã mang tên “làng ung thư” đã có 1.136 người chết vì các bệnh ung thư. Ngoài ra, còn có 380 người ở các xã lân cận cũng chết bởi ung thư. 

Hậu quả:

ĐỐi với con người:

Hầu như tất cả các loại ô nhiễm nước đều có hại cho sức khỏe của con người, động vật và thực vật. Ô nhiễm nước có thể không gây hại cho sức khỏe của chúng ta ngay lập tức nhưng có thể gây hại sau khi tiếp xúc lâu dài. Các dạng ô nhiễm nước khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe theo những cách khác nhau:

Kim loại nặng từ các quá trình công nghiệp có thể tích lũy trong các hồ và sông gần đó. Chúng độc hại đối với sinh vật biển như cá và động vật có vỏ, và sau đó là cho những người ăn chúng. Kim loại nặng có thể làm chậm sự phát triển; dẫn đến dị tật bẩm sinh và bệnh ung thư.

Chất thải công nghiệp thường chứa nhiều hợp chất độc hại gây hại cho sức khỏe của thủy sản. Một số chất độc trong chất thải công nghiệp có thể chỉ có tác dụng nhẹ trong khi những chất độc khác có thể gây tử vong. Chúng có thể gây ức chế miễn dịch, suy sinh sản hoặc ngộ độc cấp tính.

Các chất ô nhiễm từ nước thải thường dẫn đến các bệnh truyền nhiễm cho các loài thủy sinh và sinh vật trên cạn thông qua nước uống. Nước ô nhiễm vi sinh vật là một vấn đề lớn ở các nước đang phát triển, với các bệnh như dịch tả và sốt thương hàn là nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh.

Các hạt sunfat từ mưa axit có thể gây hại cho sức khỏe của sinh vật ở các sông và hồ có thể dẫn đến tử vong.

Các hạt lơ lửng trong nước ngọt làm giảm chất lượng nước uống cho con người và môi trường nước cho sinh vật biển. Các hạt lơ lửng thường có thể làm giảm lượng ánh sáng mặt trời xuyên qua nước, làm gián đoạn sự phát triển của thực vật quang hợp và vi sinh vật.

ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương
Hậu quả ô nhiễm nguồn nước cho nền kinh tế
Ô nhiễm nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì nó có thể tốn kém chi phí để xử lý và ngăn ngừa ô nhiễm. Chất thải không bị phân hủy nhanh chóng tích tụ trong nước và chảy vào các đại dương.

Ô nhiễm nước ngầm có thể được ngăn chặn bằng cách ngăn chặn các chất ô nhiễm làm ô nhiễm các vùng nước gần đó. Có một số phương pháp xử lý nước để ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước như: bộ lọc sinh học, hóa chất, bộ lọc cát.

Những kỹ thuật đơn giản này tốn tiền để duy trì, nhưng các biện pháp phòng ngừa có chi phí rẻ hơn nhiều so với làm sạch nước ô nhiễm. Chi phí cho việc làm sạch ô nhiễm môi trường nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Vị trí ô nhiễm nguồn nước rất quan trọng trong việc xác định chi phí dọn dẹp sẽ là bao nhiêu. Nếu ô nhiễm nguồn nước ở khu vực thuận tiện di chuyển, thì chi phí dọn dẹp sẽ rẻ hơn.

Quy mô khu vực ô nhiễm môi trường nước cũng cần được xem xét, diện tích ô nhiễm càng lớn, chi phí cho việc làm sạch càng tốn kém.

Loại chất gây ô nhiễm nguồn nước cũng có thể có ảnh hưởng đến chi phí làm sạch, một số chất gây ô nhiễm khó làm sạch hơn các loại khác, và do đó đắt hơn.

Biện pháp: 

Để giải quyết thực trạng ô nhiễm môi trường nước cần phải có chủ trương kế hoạch lâu dài của địa phương và các cơ quan quản lý, nhất là sự chung tay của mỗi người dân. Đầu tiên cần đẩy mạnh truyền thông, tuyên truyền cho người dân về tác động của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi người.

ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam

Chung tay bảo vệ môi trường sống

Xem thêm: Những máy lọc nước tốt nhất đầu năm 2020

  • Xây dựng các điểm thu gom rác thải tập chung, để chôn lấp, xử lý theo phương pháp chuyên biệt, tránh bị ngấm vào nước ngầm.
  • Yêu cầu các đơn vị sản xuất cần xử lý rác thải, nước thải trước khi xả ra đường ống chung, giảm thiểu nồng độ các chất ô nhiễm cần xử lý. Thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp sản xuất.
  • Mỗi người dân cần có ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường sống xung quanh mình, vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi ni lông, sử dụng các sản phẩm sinh học, hữu cơ để cùng nhau bảo vệ môi trường.
  • Đối với các khu vực có nguồn nước chưa đảm bảo nên sử dụng máy lọc nước để loại bỏ các chất ô nhiễm kim loại nặng, vi khuẩn, vi rút… để có nguồn nước ăn uống, sinh hoạt đảm bảo, giúp gia đình phòng tránh các bệnh tật liên quan đến nguồn nước.

Vai trò của nước là vô cùng quan trọng với cuộc sống mỗi người, vì thế hãy cùng chung tay xây dựng và bảo vệ môi trường nước trong sạch, không bị ô nhiễm cũng chính là bảo vệ sức khỏe của mỗi người chúng ta.

17 tháng 6 2020

Thực trạng : 

Hiện Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển (marine debris), đặc biệt là rác thải nhựa. Một số khu biển ven bờ và cửa sông bị ô nhiễm dầu, chất hữu cơ liên quan tới chất thải sinh hoạt. Đặc biệt là tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa. Hay còn có những khu vực rừng ngập mặn tràn ngập túi rác thải nilon. Ngoài ra, hiện lượng chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 28 tỉnh ven biển nước Việt Nam vào khoảng 14,03 triệu tấn/năm (khoảng 38.500 tấn/ngày).

Tuy nhiên, không chỉ riêng Việt Nam, vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở nhiều khu vực, quốc gia đang đứng trước những thách thức. Nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động. Gây ra thiệt hại nghiêm trọng, cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều quốc gia.

 Hậu quả : 

Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:

  • Làm suy thoái đa dạng sinh học biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.
  • Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.
  • Mất mỹ quan, khiến doanh thu cảu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.
  • Làm hỏng hỏng những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.
  • Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển,…

Biện pháp : 

Các hoạt động khai thác

Kiểm soát môi trường biển là một trong những phương pháp để bảo vệ môi trường biển hiệu quả nhất. Cần có những hoạt động tuần tra, kiểm soát các hoạt động đánh bắt, khai thác trên biển.

Nghiêm cấm những hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại. Những hoạt động này sẽ khiến thủy hải sản bị chết hàng loạt khiến một số loài có khả năng bị tuyệt chủng. Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc với những hành vi cố tình hay không chấp hành luật pháp của nhà nước.

Ngoài ra, cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,… Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay.

Xử lý khí thải, rác thải từ hoạt động công nghiệp

Nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước biển rất đáng chú ý. Do đó, nhà nước cần yêu cầu những công ty phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải trước khi thải xả ra môi trường.

Các giải pháp sinh học

Bên cạnh việc xây dựng các hệ thống đê, kè, mương,… Để kiểm soát tình trạng thiên tai, lũ lụt,… Chúng ta cần sử dụng một số nguyên liệu có khả năng khử độc, khử khuẩn có nguồn gốc tử thiên nhiên để làm sạch môi trường. Như: vôi, than hoạt tính,…

Đồng thời, tích cực phát động những hoạt động dọn dẹp vệ sinh môi trường theo định kỳ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ngay từ trên ghế nhà trường.

21 tháng 6 2020

E sẽ ra can ngăn. Trong trường hợp hai bạn tỏ rất hung hăng, có vẻ mất kiểm soát, để vừa cứu người vừa bảo vệ an toàn cho bản thân e sẽ báo cho thầy cô hoặc người lớn xung quanh biết để họ ngăn cuộc xung đột này lại. Bài học rút ra trong tình huống này đó là ko vì 1 mâu thuẫn nhỏ mà dẫn đến xung đột, gây mất đoàn kết hay gây ra bạo lực học đường, hãy cố gắng tìm cách tốt nhất để hòa giải mà ko gây ra bất kì thương tiếc nào cho cả 2 bên

17 tháng 6 2020

có nha 

17 tháng 6 2020

Vì Trận Bạch Đằng (Hán tự: 白藤江之战) năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.[1] Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết[1]. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt[1]   nên Trận Bạch Đằng năm 938 có trong thời kì Bắc Thuộc.

là câu A

tin mình đi

Các thành phần chủ yếu của đất như chất khoáng, chất mùn, thành phần hữu cơ (khoảng 1-6% trọng lượng đất) và các thành phần hữu sinh như các loài gặm nhấm, giun, kiến …,vi sinh vật (1 gram đất có khoảng 100-1 tỉ vi khuẩn, 100.000-100 triệu actinomyces, 20000-1 triệu nấm, 100-50.000 tảo), các động vật nguyên sinh.