1. Tính giá trị biểu thức A = \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(y=\frac{2x^2+3x+1}{x}\)
hàm số ko phải là hàm bậc nhất
\(b,y=\left(2x-3\right)\left(x-3\right)-2x^2\)
\(y=2x^2-3x-6x+9-2x^2\)
\(y=9-9x< =>\)hàm số là hàm bậc nhất
\(a=-9,b=9\)
\(c,y=-x-\frac{1}{4}\)<=> hàm số là hàm bậc nhất
\(a=-1;b=-\frac{1}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4+y^4}+\frac{8y^8}{x^8-y^8}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\left[\frac{4y^4}{x^4+y^4}+\frac{8y^8}{\left(x^4-y^4\right)\left(x^4+y^4\right)}\right]=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4\left(x^4-y^4\right)+8y^8}{\left(x^4-y^4\right)\left(x^4+y^4\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4x^4y^4+4y^8}{\left(x^4-y^4\right)\left(x^4+y^4\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{x^4-y^4}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\left[\frac{2y^2}{x^2+y^2}+\frac{4y^4}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}\right]=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2\left(x^2-y^2\right)+4y^4}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2x^2y^2+2y^4}{\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x+y}+\frac{2y^2}{x^2-y^2}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y\left(x-y\right)+2y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{xy+y^2}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\frac{y}{x-y}=4\)
\(\Leftrightarrow y=4x-4y\Rightarrow4x=5y\)
=> đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 21:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ta có phương trình sau:
\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)
\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)
Bài 22:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)
=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)
\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)
\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-x^2\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ge0+1\\x\cdot\left(1-x\right)\ne0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ne0\left(llđ\right)\\1-x\ne0\end{cases}}\) ( luôn luôn đúng )
\(\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ne1-0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ne1\end{cases}}\)
x > 1
Điều kiện xác định của \(\frac{\sqrt{x-1}}{x-x^2}\)là:
\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-x^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ne0,x\ne1\end{cases}}\Leftrightarrow x>1\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số sản phẩm người đó mỗi giờ phải làm theo kế hoạch là \(x\)(sản phẩm), \(x>0\).
Theo kế hoạch người đó hoàn thành công việc sau số giờ là: \(\frac{60}{x}\)(giờ)
Đổi: \(30\)phút \(=\)\(0,5\)giờ.
Thực tế mỗi giờ người đó sản xuất được: \(x+2\)(sản phẩm)
Người đó hoàn thành công việc sau: \(\frac{60}{x}-0,5\)(giờ).
Ta có phương trình:
\(\left(x+2\right)\left(\frac{60}{x}-0,5\right)=63\)
\(\Rightarrow-0,5x^2+59x+120=63x\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x-240=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\left(tm\right)\\x=-20\left(l\right)\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đk: \(\hept{\begin{cases}x,y\ge0\\\sqrt{x}+\sqrt{y}\ne0\end{cases}}\)
Mà \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge0\left(\forall x,ytm\right)\)
=> x,y không cùng bằng 0
Vậy \(x,y\ge0\) và \(\orbr{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\) hoặc x,y khác 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C O M N X Y P Q R S
Gọi MO,NO cắt đường thẳng BC lần lượt tại R,S.
Xét \(\Delta XAC\): M là trung điểm cạnh AC, MO || AX vì cùng vuông góc AC, suy ra MO đi qua trung điểm XC
Ta có R là trung điểm XC, MN || XC vì MN là đường trung bình \(\Delta ABC\), suy ra \(M\left(CXRN\right)=-1\)
Tương tự thì \(N\left(YBSM\right)=-1\)
Do đó \(M\left(CXRN\right)=N\left(YBSM\right)\) hay \(M\left(QPON\right)=N\left(QPOM\right)\)
Suy ra P,O,Q thẳng hàng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Đặt \(u=\sqrt{x}\). Khi đó :
+) \(u\ge0\)
+) \(A=\frac{1+u^2}{\left(1+u\right)^2}\)
Ta có : \(2\left(1+u^2\right)\ge\left(1+u\right)^2\Leftrightarrow2+2u^2\ge1+u^2+2u\Leftrightarrow1-2u+u^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-u\right)^2\ge0\)( luôn đúng )
\(\Rightarrow A\ge\frac{1}{2}\)
Khi u = 1 thì \(A=\frac{1}{2}\). Vậy min \(A=\frac{1}{2}\)
- Đặt v = 1+ u . Khi đó :
+) v > 1
+) \(A=\frac{1+\left(v-1\right)^2}{v^2}=\frac{v^2-2u+2}{v^2}=1-\frac{2}{v}+\frac{2}{v^2}\)
\(=2\left[\left(\frac{1}{v}\right)^2-\left(\frac{1}{v}\right)\right]+1=2\left[\left(\frac{1}{v}\right)-\frac{1}{2}\right]^2+\frac{1}{2}\)
- Vì \(v\ge1\)\(\frac{1}{v}\le1\Rightarrow-\frac{1}{2}\le\frac{1}{v}-\frac{1}{2}\le\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a\le\left|\frac{1}{v}-\frac{1}{2}\right|\le\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2}\le2\left|\frac{1}{v}-\frac{1}{2}\right|^2+\frac{1}{2}\le1\Rightarrow\frac{1}{2}\le A\le1\)
Ta thấy :
+) khi v = 2 ( tức là khi x = 1 ) thì \(A=\frac{1}{2}\)
+) khi v = 1 ( tức là khi x = 0 ) thì A = 1
Vậy maxA = 1 và min\(A=\frac{1}{2}\)
\(A=\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(A=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}\)
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(A=\left|\sqrt{3}-1\right|-\left|2+\sqrt{3}\right|\)
\(A=\sqrt{3}-1-2-\sqrt{3}=-3\)