K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1.0 điểm)  Trong văn bản trên, đoạn thứ (4) đang để trống. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 dòng) về một vấn đề phù hợp để hoàn thiện văn bản. Bài đọc:        (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) 

Trong văn bản trên, đoạn thứ (4) đang để trống. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 dòng) về một vấn đề phù hợp để hoàn thiện văn bản.

Bài đọc:

       (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người đều có những sở thích, những ước mơ riêng. Nói như tác giả Phạm Lữ Ân: “Có người mải mê rong chơi, có người chỉ thích nằm nhà đọc sách. Có người phải đi thật xa đến tận cùng thế giới thì mới thỏa nguyện. Có người chỉ cần mỗi ngày bước vào khu vườn rậm rạp sau nhà, tìm thấy một vạt nấm mối mới mọc sau mưa hay một quả trứng gà tình cờ lạc trong vạt cỏ là đủ thỏa nguyện rồi”.

       (2) Có người tìm thấy chính mình trên hành trình vạn dặm, nhưng cũng có người ngộ ra đạo lý khi ngồi dưới mái nhà của mình, trên chiếc giường quen thuộc của mình. Ai cũng có quyền lựa chọn cách sống riêng, miễn là không phương hại đến người khác. Đừng vì người ta khác mình mà dè bỉu gièm pha, đừng vì họ khác mình mà ghét họ. Đừng cho những người ở nhà là buồn chán cổ hủ, cũng đừng lên án kẻ lang thang là sống vô ích vô tâm. Có lẽ cách sống phù hợp nhất là làm tốt việc của bản thân, và ngừng xen vào chuyện người khác.

       (3) Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm. Khác biệt thường gây ra xung đột. Tác giả “Chuyện con mèo dạy hải âu bay” viết: “Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn”. Tôi thực chỉ ước có một nơi nào đó trên thế giới, nơi những suy nghĩ tự do, độc đáo được khuyến khích, nơi những khác biệt chung sống cùng với nhau, thuận hòa, an nhiên. […] Má của tôi, một cô giáo làng nuôi mộng văn chương từ thuở bé, dù giờ đã hơn năm mươi tuổi, nhưng Người vẫn luôn nói rằng khi nghỉ hưu, Người mong ước được phiêu du trên những miền đất lạ, và được viết hăng say.

       (4)…

(Rosie Nguyễn, Ta ba lô trên đất Á, NXB Hội nhà văn, 2018, tr. 21-22)

 

0
(1.0 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm. Bài đọc:        (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người đều có những sở thích, những ước mơ riêng. Nói...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm.

Bài đọc:

       (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người đều có những sở thích, những ước mơ riêng. Nói như tác giả Phạm Lữ Ân: “Có người mải mê rong chơi, có người chỉ thích nằm nhà đọc sách. Có người phải đi thật xa đến tận cùng thế giới thì mới thỏa nguyện. Có người chỉ cần mỗi ngày bước vào khu vườn rậm rạp sau nhà, tìm thấy một vạt nấm mối mới mọc sau mưa hay một quả trứng gà tình cờ lạc trong vạt cỏ là đủ thỏa nguyện rồi”.

       (2) Có người tìm thấy chính mình trên hành trình vạn dặm, nhưng cũng có người ngộ ra đạo lý khi ngồi dưới mái nhà của mình, trên chiếc giường quen thuộc của mình. Ai cũng có quyền lựa chọn cách sống riêng, miễn là không phương hại đến người khác. Đừng vì người ta khác mình mà dè bỉu gièm pha, đừng vì họ khác mình mà ghét họ. Đừng cho những người ở nhà là buồn chán cổ hủ, cũng đừng lên án kẻ lang thang là sống vô ích vô tâm. Có lẽ cách sống phù hợp nhất là làm tốt việc của bản thân, và ngừng xen vào chuyện người khác.

       (3) Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm. Khác biệt thường gây ra xung đột. Tác giả “Chuyện con mèo dạy hải âu bay” viết: “Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn”. Tôi thực chỉ ước có một nơi nào đó trên thế giới, nơi những suy nghĩ tự do, độc đáo được khuyến khích, nơi những khác biệt chung sống cùng với nhau, thuận hòa, an nhiên. […] Má của tôi, một cô giáo làng nuôi mộng văn chương từ thuở bé, dù giờ đã hơn năm mươi tuổi, nhưng Người vẫn luôn nói rằng khi nghỉ hưu, Người mong ước được phiêu du trên những miền đất lạ, và được viết hăng say.

       (4)…

(Rosie Nguyễn, Ta ba lô trên đất Á, NXB Hội nhà văn, 2018, tr. 21-22)

0
Tiếng cười trào phúng bật lên từ truyện “Tam đại con gà” kín đáo nhắc nhở chúng ta về lòng trung thực. Trên cơ sở đọc hiểu tác phẩm kết hợp với những hiểu biết xã hội của bản thân, hãy bàn về ý nghĩa của lòng trung thực trong cuộc sống. Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.    ...
Đọc tiếp

Tiếng cười trào phúng bật lên từ truyện “Tam đại con gà” kín đáo nhắc nhở chúng ta về lòng trung thực. Trên cơ sở đọc hiểu tác phẩm kết hợp với những hiểu biết xã hội của bản thân, hãy bàn về ý nghĩa của lòng trung thực trong cuộc sống.

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
(0.75 điểm)   Hãy liên hệ với một nhân vật khác trong tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười dân gian em đã học cũng có một thói xấu nào đó đã bị đem ra châm biếm giống với anh thầy đồ trong truyện “Tam đại con gà”. (Nêu rõ nhan đề tác phẩm, tên nhân vật và chỉ ra thói xấu). Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng...
Đọc tiếp

(0.75 điểm)  

Hãy liên hệ với một nhân vật khác trong tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười dân gian em đã học cũng có một thói xấu nào đó đã bị đem ra châm biếm giống với anh thầy đồ trong truyện “Tam đại con gà”. (Nêu rõ nhan đề tác phẩm, tên nhân vật và chỉ ra thói xấu).

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
(0.75 điểm) Truyện “Tam đại con gà” muốn khuyên răn những người đi học điều gì? Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.        Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.        Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy...
Đọc tiếp

(0.75 điểm)

Truyện “Tam đại con gà” muốn khuyên răn những người đi học điều gì?

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
(1.0 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!. Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.        Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.        Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!.

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
15 tháng 12 2023

  Trong thời chiến tranh, có lẽ thứ mà mọi người thèm khát nhất chính là hai chữ: "Hoà bình".Vậy hoà bình là gì? Tại sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình?? Chúng ta cùng vào bài để tìm hiểu nhé!!       

    Hoà bình là gì?

  Hòa bình là khi không có sự xung đột xảy ra, không có chiến tranh tàn khốc mà là sự bình yên, ổn định, đặt cột mốc cho sự phát triển lâu dài, bền vững của xã hội và đất nước. Ở Việt Nam, phần lớn nhân dân vẫn đang được hưởng sự bình yên và hạnh phúc đó. Trẻ em được đến trường, người lớn đi làm, nhà nhà vui vẻ, làm việc, thi đua và đóng góp to lớn cho sự phát triển đất nước. Tất cả đều từ sự hoà bình mà chúng ta được những người chiến đấu vì Tổ quốc đã mang lại cho chúng ta để chúng ta có thể phát triển đất nước ngày ngày vùng mạnh hơn. Để bảo vệ được sự hoà bình này, những chú công an, bộ đội,...đã phải cật lực chiến đấu, không để cho sự hoà bình, yên ổn bị phá vỡ. Nhưng không phải mỗi họ có trách nhiệm bảo vệ, mà mỗi con người ta cũng phải góp phần bảo vệ sự hoà bình của Tổ quốc Việt Nam

    Tại sao ta phải bảo vệ hoà bình?? 

   Cuộc sống có thể khó khăn, vất vả nhưng chỉ cần chúng ta đoàn kết, kiên quyết là có thể vượt qua được mọi khó khăn, đương đầu với mọi thử thách. Còn nếu không có sự hòa bình, thì không những ta phải đấu tranh rồi lại quay lại sự nghèo đói, đau khổ chứ đây mà chúng ta còn mất những nền tảng giá trị sống khác. Hòa bình đem lại cho chúng ta tất cả, xây dựng đất nước để hướng đến mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".Vậy nên chúng ta cần phải chung sức cùng nhau bảo vệ sự hoà bình không chỉ ở Tổ quốc ta, mà còn ở những đất nước láng giềng, anh em khác.

   Tôi và bạn đều khao khát được sống trong một thế giới hòa bình, nơi mà chúng ta có thể học tập, phát triển, cùng nhau tạo ra một tương lai tươi đẹp hơn. Hòa bình cũng mang lại cho chúng ta sự an tâm và an ninh cao, cho phép chúng ta có thể mơ ước và theo đuổi những điều mà chúng ta mong muốn trong cuộc sống. Vì vậy, hãy cùng nhau ước mơ và hành động để tạo ra một thế giới hòa bình cho toàn thể địa cầu, nơi mà chúng ta có thể tận hưởng cuộc sống bình yên và hạnh phúc.

(1.5 điểm) Trong ba điều: tình yêu thương, lòng bao dung, sự thấu cảm, nếu được chọn một thì em sẽ chọn điều gì để bảo vệ “ngôi nhà thế gian của chúng ta” trước những “máu chảy, thù hận, đối kháng và giá lạnh”? Giải thích vì sao em lại lựa chọn như vậy. Bài đọc:    (1) Mỗi ban mai khi chúng ta thức dậy, chúng ta nhận ra những tia nắng ngập tràn ấm áp và lộng lẫy trên những cánh đồng, trên những...
Đọc tiếp

(1.5 điểm)

Trong ba điều: tình yêu thương, lòng bao dung, sự thấu cảm, nếu được chọn một thì em sẽ chọn điều gì để bảo vệ “ngôi nhà thế gian của chúng ta” trước những “máu chảy, thù hận, đối kháng và giá lạnh”? Giải thích vì sao em lại lựa chọn như vậy.

Bài đọc:

   (1) Mỗi ban mai khi chúng ta thức dậy, chúng ta nhận ra những tia nắng ngập tràn ấm áp và lộng lẫy trên những cánh đồng, trên những ngọn đồi, trên những dòng sông, trên những mái nhà và trên những ô cửa sổ nơi căn phòng của chúng ta vừa có một giấc mơ đẹp đêm qua.

       (2) Chúng ta cũng nhận ra tiếng chim rộn vang trong những vòm lá và hương thơm của cây cỏ, hoa trái cùng hương thơm của đất đai muôn thuở đang dâng lên ngào ngạt. Chúng ta mỉm cười và cất tiếng chào thân ái ngày mới với một ai đó bên cạnh mình. Thế nhưng, khoảnh khắc diệu kì ấy trong đời sống thế gian lại luôn luôn bị đột ngột tan biến bởi bao điều đau buồn xảy ra.

       (3) Máu vẫn chảy trong ban mai lộng lẫy của thế gian bởi những cuộc chiến tranh tàn khốc. Những lời thù hận vẫn hiện lên trên những tờ báo phát hành buổi sáng ở đâu đấy, hiện lên trong giọng nói của chính con người trên một hệ thống phát thanh, hiện lên trong một toà nhà nào đấy vốn tôn nghiêm và hiện lên trong cả ngôi nhà giản dị mà đêm qua chúng ta đã từng thì thào hạnh phúc. Bóng tối của những độc ác, tức tối và hằn học vẫn phủ ngập trong không ít đôi mắt con người.

       (4) Tại sao những khoảnh khắc kì diệu mà chúng ta từng có và đang có lại không thể kéo dài mãi mãi và phủ ngập trên đời sống thế gian này như những tia nắng mặt trời? Tại sao chúng ta lại biến ngôi nhà thế gian của chúng ta thành một nơi của máu chảy, của thù hận, của đối kháng và của những giá lạnh?

(Trích Cần một ngày hoà giải để yêu thương, theo http://vietnamnet.vn, ngày 07/09/2010)

3
14 tháng 12 2023

loading... loading... 

15 tháng 12 2023

 - Nghĩa tường minh: chúng ta biến thế gian thành một nơi của sự máu chảy, sự hận thù, sự bạo lực và của sự lạnh giá

 - Nghĩa hàm ẩn: thế giới đã trở thành nơi có máu chảy thành sông, sự hận thù đến tận xương tuỷ, sự bạo lực tràn lan, sự lạnh giá trong tim của mỗi con người trên thế giới trở nên vô đáy và gần như không có hồi kết.Tất cả những sự u ám này đều do tham vọng và sự tăng cường dân số mạnh mẽ đẫ gây nên chiến tranh tan khốc khiến thương vong liên tiếp xảy ra càng khiến nơi từng rất trong lành và tươi đẹp, nhiều sức sống trở thành những vùng đất ô nhiễm, cằn cỗi và trần ngập sự u ám