K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.b) Tìm công thức phân tử của A, B.c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy...
Đọc tiếp

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.

a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.

b) Tìm công thức phân tử của A, B.

c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.

2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).

a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2.

b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H2SO4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137

1
11 tháng 4 2022

1

a)

CnH2n+2   +  O2  →  nCO2  +  (n+1)H2O (1)

CnH2n   +  O2    →  nCO2   +  nH2O (2)

CmH2m   +  O2   →  mCO2   + mH2O (3)

Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O

=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA

<=> \(\dfrac{19,8}{18}-\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA

=> %VA =\(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%

b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO2}{nX}\)= 2,5

Mà n < m => n = 2 

CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4

c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam

=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam

=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam

=> nB =\(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol

Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol

<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\) 56 (g/mol)

=> 12m + 2m =56  <=>  m = 4

Vậy CTPT của C là C4H8

4 tháng 4 2022

thôi bó tay 

rồi đề bắt tính chi :))

22 tháng 3 2022

Gọi số mol Etilen là x ; số mol Axetylen là y 

Phương trình : C2H4 + Br2 --> C2H4Br2 

                          1          : 1     :         1 

                         x            x 

Lại có  C2H2 + 2Br2 --> C2H4Br4 

            1       :       2    :      1 

            y        :     2y

mà Vkhí = 6,72 (l)

=> 22,4x + 22,4y = 6,72

<=> x + y = 0,3 (1) 

Lại có \(m_{Br_2}=80\left(g\right)\Leftrightarrow n_{Br_2}=0,5\left(mol\right)\Leftrightarrow x+2y=0,5\)(2) 

Từ (1) ; (2) => x = 0,1 ; y = 0,2 

\(\frac{V_{C_2H_4}}{V_{\text{Hỗn hợp khí }}}=\frac{0,1.22,4}{6,72}=0,3333=33,33\%\)

\(\frac{V_{C_2H_2}}{V_{\text{hỗn hợp khí }}}=\frac{0,2.22,4}{6,72}=66,67\%\)

=> Chọn B 

21 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Fe+2H_2SO_{4\left(đặc\right)}\rightarrow FeSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\left(2\right)\\ 5SO_2+2H_2O+2KMnO_4\rightarrow2H_2SO_4+MnSO_4+K_2SO_4\left(3\right)\)

\(Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt\left(3\right):n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=\dfrac{2}{5}.0,2=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=V_{SO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{ddKMnO_4}=\dfrac{0,08}{2}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)

14 tháng 3 2022

Ta có PTHH sau:

\(N a O H + C H _3 C O O H → C H _3 C O O N _a + H _2 O\)

\(+ ) Muối: C H _3 C O O N _a\)

______________________________________________________________

Giả sử ta gọi khối lượng dung dịch của  \(N a O H\) là \( 10 g \) thì:

\(^n N a O H = \frac{m d d . C} {100. M} = \frac{10.20} {100.40} = 0 , 05 mol\)

Dựa vào PTHH) \(n C H _3 C O O H\)=\(n C H _3 C O O N a \)=\(0 , 05 mol\)

Vậy \(m C H _3 C O O H = 0 , 05.60 = 3 g\)

Vậy \(m C H _3 C O O N a = 0 , 05.82 = 4 , 1 g\)

Có \( m d d sau = m d d N a O H + m d d C H 3 C O O H\)

Theo đề)

\(\frac{4 , 1.100} {m d d} = 16 , 4\)

\(⇔ m d d = 25 g\)

\(Vậy m d d C H _3 C O O H = 25 − 10 = 15 g\)

\(→ C % C H 3 C O O H = \frac{3.100} {1}5 = 20 %\)

13 tháng 3 2022

Bài hơi dễ nên giải nhanh nha!

28 tháng 2 2022

haha khó quá mik chịu 

28 tháng 2 2022

có bị đâu mà biết

haha

mình chịu

27 tháng 2 2022

a, \(Na_2O_2+2KO_2+2CO_2\rightarrow O_2\uparrow+K_2CO_3+Na_2CO_3\)

b, Tỉ lệ 2:1

5 tháng 2 2022

a. PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

Ban đầu:   0,1             0,2                                   mol

Trong pứng:  0,1       0,1               0,1             0,1     mol

Sau pứng:      0         0,1               01,             0,1     mol

b. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(100ml=0,1l\)

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=2.0,1=0,2mol\)

\(\rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

c. \(V_{sau}=V_{H_2SO_4}=0,1l\)

\(\rightarrow C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\frac{n}{V_{sau}}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)

Theo phương trình \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(\rightarrow C_{M_{ZnSO_4}}=\frac{n}{V_{sau}}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)

28 tháng 1 2022

(-C6H10O5-)n\(+nH_2O\overset{t^0}{\rightarrow}nC_6H_{12}O_6\)

C6H12O6\(\overset{t^0}{\rightarrow}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(\rightarrow\)(-C6H10O5-)n\(\overset{t^0}{\rightarrow}2nC_2H_5OH+2nCO_2\)

-Cứ 162n gam tinh bột tạo ra 92n gam rượu etylic

Vậy 106 gam tinh bột tạo ra x gam rượu etylic

x=\(\dfrac{10^6.92}{162}gam\)

Vì gạo có 80% tinh bột và hiệu suất quá trình là 60% nên:

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{10^6\dfrac{92}{162}}{0,8}.\dfrac{80}{100}.\dfrac{60}{100}\approx0,34.10^6ml=0,34m^3\)

28 tháng 1 2022

,34 m3 nha

HT

@@@@@@@@@@@@@@@@@@@