K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Vì \(\overrightarrow{I_{1}}\) cùng phương, chiều với \(\overrightarrow{I_{2}}\)

  \(=> B=B_{1} + B_{2}= 2 \pi . 10^{-7} . \dfrac{10}{0,08}+2\pi.10^{-7}.\dfrac{10}{0,16}=1,18.10^{-4}(T)\)

10 tháng 4 2023

loading...  

I. Hai điện tích điểm bằng nhau có độ lớn 5.10-8C đặt trong dầu hoả có hằng số điện môi \(\varepsilon\) = 3 và cách một khoảng là r. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-4N. Tìm r? II. Để mạ một huy chương bạc có diện tích S, người ta dùng nó là Catốt của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc. Biết dòng điện 40mA chạy qua bình điện phân, bạc có đương...
Đọc tiếp

I. Hai điện tích điểm bằng nhau có độ lớn 5.10-8C đặt trong dầu hoả có hằng số điện môi \(\varepsilon\) = 3 và cách một khoảng là r. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-4N. Tìm r?

II. Để mạ một huy chương bạc có diện tích S, người ta dùng nó là Catốt của bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc. Biết dòng điện 40mA chạy qua bình điện phân, bạc có đương lượng điện hoá là 1,12.10-3g/C và có khối lượng riêng là 10,5g/cm3. Thời gian dòng điện chạy qua là 160s. Tính diện tích S biết lớp bạc được mạ dày 4μm.

III. Cho hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một đoạn r, lực điện tương tác giữa chúng có độ lớn 9.10-3N. Sau đó, người ta di chuyển hai điện tích trên để khoảng cách giữa chúng tăng thêm 3cm thì độ lớn lực tương tác giữa chúng có độ lớn 4.10-3N. Xác định r.

IV. Để mạ một lớp bạc trên bề mặt một vật trang sức có diện tích 2cm2, người ta dùng vật trang sức này làm catốt một bình điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng bạc. Sau đó, cho dòng điện 50mA chạy qua bình điện phân. Biết bạc có đương lượng điện hoá là 1,12.10-3g/C và có khối lượng riêng là 10,5g/cm3. Tìm thời gian cần thiết để mạ được lớp bạc dày 5μm lên bề mặt vật trang sức.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

 

1
21 tháng 3 2023

Đúng là con ngu thế cũng hỏi 

20 tháng 12 2022

a. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong: E=IR_b+IrE=IRb
+
Ir

I.Rb
=
EIr

=> 

       1.8=E1.r      2.3,5=E2.r

⇒     E=9V;r=

8 tháng 12 2022

em ko biet

8 tháng 12 2022

cô cho e câu hỏi thi hsg lý 8 đi ạ