K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

a) \(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)    

Theo pthh : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo pthh :

\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

 \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) => \(V_{H_2SO_4}=\frac{\left(0,3+0,03\right)}{1}=0,33\left(l\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot0,1=0,03\left(mol\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\frac{0,1}{0,33}\approx0,3\left(M\right)\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,03}{0,33}\approx0,09\left(M\right)\end{cases}}\)

             

13 tháng 3 2022

Câu 1:

Lấy mỗi chất một tí ra làm mẫu thử và đánh số thứ tự

Ta cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử:

- Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là `NaOH`

- Mẫu không làm cho quỳ tím đổi màu là `BaCl_2` và `NaCl(1)`

Sau đấy, ta cho dung dịch `H_2SO_4` vào `(1)`

- Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là `BaCl_2`

- Còn lại là `NaCl` không hiện tượng

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

Câu 2:

Tríc mẫu thử và đánh số:

Cho quỳ tím vài các mẫu thử:

- Quỳ tím đổi màu xanh là `NaOH`

- Quỳ tím không đổi màu là `CuSO_4` và `NaCl` và `Fe_2(SO_4)_3`

Sau đấy, cho dung dịch `NaOH` vào các mẫu thử còn lại:

- Xuất hiện kết tủa xanh lơ là `CuSO_4`

- Xuất hiện kết tủa đỏ nâu là `Fe_2(SO_4)_3`

PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

13 tháng 3 2022

1.

Lấy mỗi chất một tí ra làm mẫu và đánh số thứ tự

Ta chon quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử:

- Mẫu làm quỳ tím hoá đỏ là `HCl`

- Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là `KOH`

- Mẫu không làm quỳ tím đổi màu là `CaCl_2` và `AgNO_3(1)`

Sau đấy, ta cho dung dịch `Na_2CO_3` vào `(1)`

- Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là `CaCl_2`

- Còn lại là `AgNO_3` không hiện tượng

PTHH: \(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)

2.

a. \(n_{Zn}=\frac{6,5}{65}=0,1mol\)

PTPU: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

b. \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{400}.100\%=2,45\%\)

Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl (1)

Cu(OH)2 → CuO + H2O (2)

b) Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung:

Theo phương trình (1):

nNaOH = 2nCuCl2 = 0,4 mol

nNaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol



Tính khối lượng chất rắn CuO, theo (1) và (2) ta có:

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

mCuO = 0,2 x 80 = 16g.

c) Khối lượng các chất trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư: mNaOH = 0,1 x 40 = 4g

Khối lượng NaCl trong nước lọc:

nNaCl = nNaOH = 0,4 mol

mNaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4g.