Giúp mình giải câu c) với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giá 1kWh ở mức 1 là x(đồng)
(ĐK: x>0)
Giá 1kWh ở mức 2 là x+56(đồng)
Giá 1kWh ở mức 3 là x+56+280=x+336(đồng)
Số kWh ở mức 3 sử dụng là:
131-50-50=31(kWh)
Số tiền phải trả cho 50kWh ở mức 1 là 50x(đồng)
Số tiền phải trả cho 50kWh ở mức 2 là 50(x+56)(đồng)
Số tiền phải trả cho 31kWh ở mức 3 là 31(x+336)(đồng)
Do đó, ta có phương trình:
50x+50(x+56)+31(x+336)=233034
=>131x+13216=233034
=>131x=219818
=>x=1678(nhận)
Vậy: Giá 1kWh ở mức 1 là 1678 đồng
a:
b: tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+1=2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+3=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-1;0); B(3;0); C(1;2)
c: A(-1;0); B(3;0); C(1;2)
\(AB=\sqrt{\left(3+1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=4\)
\(AC=\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(1-3\right)^2+\left(2-0\right)^2}=2\sqrt{2}\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(P_{ABC}=AB+AC+BC=4+4\sqrt{2}\)
Xét ΔABC có \(CA^2+CB^2=AB^2\)
nên ΔCAB vuông tại C
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}=\dfrac{1}{2}\cdot8=4\)
13:
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔHAC~ΔABC
b: ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(CH\cdot CB=CA^2\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)
ΔHAC~ΔABC
=>\(\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(HA=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{9\cdot12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)
a: Xét ΔHMB vuông tại M và ΔHQC vuông tại Q có
\(\widehat{MHB}=\widehat{QHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHMB~ΔHQC
b: ΔHMB~ΔHQC
=>\(\widehat{HBM}=\widehat{HCQ}\)
=>\(\widehat{QCH}=\widehat{QBC}\)
Xét ΔQCH và ΔQBC có
\(\widehat{QCH}=\widehat{QBC}\)
\(\widehat{CQH}\) chung
DO đó: ΔQCH~ΔQBC
=>\(\dfrac{QC}{QB}=\dfrac{QH}{QC}\)
=>\(QC^2=QH\cdot QB\)
Xét ΔABC có
CM,BQ là các đường cao
CM cắt BQ tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔBAC
=>AH\(\perp\)BC tại D
Xét tứ giác AQHM có \(\widehat{AQH}+\widehat{AMH}=180^0\)
nên AQHM là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BMHD có \(\widehat{BMH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BMHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{QMH}=\widehat{QAH}\)(AQHM nội tiếp)
\(\widehat{DMH}=\widehat{DBH}\)(BMHD nội tiếp)
mà \(\widehat{QAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{QCB}\right)\)
nên \(\widehat{QMH}=\widehat{DMH}\)
=>MC là phân giác của góc QMD