Giả sử \(\frac{1}{2}< q< \frac{13+5\sqrt{13}}{26}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của k sao cho bất đẳng thức
\(\frac{a}{\sqrt{a+qb}}+\frac{b}{\sqrt{b+qc}}+\frac{c}{\sqrt{c+qa}}\le k\sqrt{a+b+c}\)đúng với mọi a,b,c ≥ 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
\(\sqrt{2x+2\sqrt{2x-1}}+\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}\)\(\left(ĐK:\frac{1}{2}\le x\le1\right)\)
\(=\sqrt{2x-1+2\sqrt{2x-1}+1}+\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(2x-1+1\right)^2}+\sqrt{\left(2x-1-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(2x\right)^2}+\sqrt{\left(2x-2\right)^2}\)
\(=\left|2x\right|+\left|2x-2\right|\)
\(=2x+2-2x\)
\(=2\)
a) ĐK: \(x\ge\frac{1}{2}\).
\(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+4}=6\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-3+\sqrt{x+4}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1-9}{\sqrt{2x-1}+3}+\frac{x+4-9}{\sqrt{x+4}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-1}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x=5\).
b) ĐK: \(x\ge\frac{1}{2}\).
\(\sqrt{x+3}-\sqrt{2x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-2+1-\sqrt{2x-1}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3-4}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{1-\left(2x-1\right)}{1+\sqrt{2x-1}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\frac{2}{1+\sqrt{2x-1}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}=\frac{2}{1+\sqrt{2x-1}}\left(1\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{x+3}+4=1+\sqrt{2x-1}\)
Có \(4>1,2\sqrt{x+3}=\sqrt{4x+12}>\sqrt{2x-1}\)
do đó phương trình \(\left(1\right)\)vô nghiệm.
a) ĐK : x >= 1/2
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-1}-3\right)+\left(\sqrt{x+4}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-1-9}{\sqrt{2x-1}+3}+\frac{x+4-9}{\sqrt{x+4}+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(\frac{2}{\sqrt{2x-1}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}\right)=0\)(1)
Dễ thấy với x >= 1/2 thì \(\frac{2}{\sqrt{2x-1}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+3}>0\)
nên (1) <=> x - 5 = 0 <=> x = 5 (tm)
Vậy phương trình có nghiệm x = 5
\(VT=\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}\)
\(\sqrt{2}VT=\sqrt{12+2\sqrt{11}}-\sqrt{12-2\sqrt{11}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{11}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{11}-1\right)^2}=\left|\sqrt{11}+1\right|-\left|\sqrt{11}-1\right|\)
\(=\sqrt{11}+1-\sqrt{11}+1=2\)
\(\Rightarrow VT=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}=VP\)( đpcm )
a) A có nghĩa <=> \(\frac{3x-5}{x-1}\ge0\)
<=> \(\hept{\begin{cases}3x-5\ge0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}3x-5\le0\\x-1< 0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{3}\\x>1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le\frac{5}{3}\\x< 1\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{5}{3}\\x< 1\end{cases}}\)
b) Với \(\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{5}{3}\\x< 1\end{cases}}\)ta có:
A = 2 <=> \(\sqrt{\frac{3x-5}{x-1}}=3\)
<=> \(\frac{3x-5}{x-1}=9\)
=> \(3x-5=9\left(x-1\right)\)
<=> \(3x-5=9x-9\)
<=> \(6x=4\)
<=> \(x=\frac{2}{3}\)(tm)
\(a,\frac{3x-5}{x-1}\ge0;x-1\ne0\)
lập TH ra đc :
\(TH1:x\ge\frac{5}{3}\)
\(TH2:x\le1;x\ne1< =>x< 1\)
vậy với \(\orbr{\begin{cases}x\ge5\\x< 1\end{cases}}\)thì A có nghĩa
\(b,A=\sqrt{\frac{3x-5}{x-1}}=3\)
\(\frac{3x-5}{x-1}=9\)
\(3x-5=9x-9\)
\(x=\frac{2}{3}\left(TM\right)\)
\(\)
\(B=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2}-\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{2}\)
\(B=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{2}\)
\(B=\frac{\left|\sqrt{3}+1\right|-\left|\sqrt{3}-1\right|}{2}\)
\(B=\frac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{2}\)
\(B=\frac{2}{2}=1\)
\(\sqrt{11-2\sqrt{30}}:\left(1-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(\sqrt{11-2\sqrt{3}\sqrt{5}\sqrt{2}}:\frac{\sqrt{6}-\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{3}\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{3}\sqrt{5}\sqrt{2}+\sqrt{5}^2}.\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}.\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}\)
\(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right).\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{6}\)
\(\sqrt{11-2\sqrt{30}}:\left(1-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(=\sqrt{6-2\sqrt{30}+5}:\left(1-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\sqrt{30}+\left(\sqrt{5}\right)^2}:\left(1-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}:\left(1-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(=\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|:\left(\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}}-\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right):\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{5}}{\sqrt{6}}\right)\)
\(=\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right).\frac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{6}\)
\(x^2-2\left(m+2\right)x-4m-12=0\)
\(\Delta'=\left(m+2\right)^2+4m+12=m^2+8m+16=\left(m+4\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta'>0\Leftrightarrow\left(m+4\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne-4\).
Với \(m\ne-4\)phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).
Theo định lí Viete ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+2\right)\\x_1x_2=-4m-12\end{cases}}\)
\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)-4x_1x_2}\)
\(=\sqrt{4\left(m+2\right)^2+4\left(4m+12\right)}=2\sqrt{\left(m+4\right)^2}=2\left(m+4\right)=3\)
\(\Leftrightarrow m=-\frac{5}{2}\left(tm\right)\).
bài này
nhìn
trông có vẻ hơi khó...
bài này hết sức đơn giản, hơn nữa nó cũng có trong sách những viên kim cương của trần phương