K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quê nội ơi Mấy năm trời xa cách  Đêm nay, ta nằm nghe mưa rơi Nghe tiếng trời gầm xa lắc... Cớ sao lòng thấy nhớ thương. Ôi cơn mưa quê hương  Đã ru hát hồn ta thuở bé, Đã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm hé. Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối,bẹ dừa, Thấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưa. Ta yêu quá như lần đầu mới biết Ta yêu mưa như yêu gì thân thiết Như...
Đọc tiếp

Quê nội ơi

Mấy năm trời xa cách 

Đêm nay, ta nằm nghe mưa rơi

Nghe tiếng trời gầm xa lắc...

Cớ sao lòng thấy nhớ thương.

Ôi cơn mưa quê hương 

Đã ru hát hồn ta thuở bé,

Đã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm hé.

Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối,bẹ dừa,

Thấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưa.

Ta yêu quá như lần đầu mới biết

Ta yêu mưa như yêu gì thân thiết

Như tre,dừa,như làng xóm quê hương.

Như những con người - biết mấy yêu thương

Đoạn thơ trênntrichs trong bài thơ Nhớ cơn mưa quê hương-một bài thơ rất hay của tác giả Lê Anh Xuân.Cũng có một văn bản rất hay như thế:Gò me.Có thể nói,cả hai bài thơ đều thể hiện xúc động tình yêu,sự gắn bó thiết tha của lê anh xuân và hoàng tố nguyên đối với quê hương.Qua đoạn thơ và văn bản được nhắc ở trên,em hãy làm sáng tỏ nhận định này

 

0
22 tháng 2 2024

1. Nhân vật chính có khả năng giao tiếp với người đã mất

2. Có khả năng thời gian ngưng trôi khi nhân vật chính gặp mẹ

3. Mẹ của nhân vật chính có khả năng hiện lên trong giấc mơ

4. Có sự kiện siêu nhiên khi nhân vật  chính gặp mẹ

5. Mẹ của nhân vật chính có khả năng trở về từ thế giới bên kia để gặp con

22 tháng 2 2024

Những tia nắng mặt trời mềm mại làm bóng mình những tán lá xanh tươi của cây bàng. Trên cành cây, lá rợp như một tấm thảm màu xanh mát, tô điểm cho không gian trời rộng lớn. Khi tiếng chuông báo động chào cờ vang lên, tôi cảm nhận sự hồi hộp và phấn khích lan tỏa trong không khí.

Nhìn xung quanh, tôi thấy đám học sinh sôi nổi, mặc bộ đồng phục trắng xóa. Bước chân vỗ nhẹ trên lớp cỏ mềm mại, tôi là một phần của cảnh sắc sống động, chứng kiến sự tụ tập của hàng trăm tâm hồn trẻ thơ. Ánh mắt họ tỏa sáng như những ánh sao, tràn đầy năng lượng tích cực.

Khi lá cờ đỏ tung bay, bóng mình cây bàng rung động như một điệu nhảy nhẹ, là sự chào đón ngày mới đầy hứng khởi. Tôi, cây bàng, là một nhân chứng yên bình và vững chắc cho những khoảnh khắc trọng đại trên sân trường, nơi hồn trường học tỏa sáng giữa vẻ đẹp tự nhiên và sự tương tác của con người.

22 tháng 2 2024

Truyện ngụ ngôn Kiến và châu chấu có cốt truyện rất đơn giản nhưng lại để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, đặc biệt là nhân vật Kiến trong truyện. Mùa hè sôi động đến, khắp nơi đều nhộn nhịp, châu chấu thì ngày đêm ca hát, vui chơi, còn Kiến thì vẫn chăm chỉ lao động, kiếm thức ăn dự trữ cho mùa đông sắp tới. Dù châu chấu có rủ chơi cùng, rồi dè bỉu Kiến lo xa, Kiến vẫn bỏ ngoài tai và tiếp tục công việc của mình. Qua đó, chúng ta có thể thấy Kiến không chỉ chăm chỉ mà còn rất có chính kiến, quyết tâm đạt được mục tiêu của mình. Mùa hè trôi qua rất nhanh và mùa đông giá rét lại về, nhờ có thức ăn dự trữ từ mùa hè cật lực lao động, mà Kiến được ở trong tổ ấm áp và đủ thức ăn để sống, còn châu chấu ta thì gần như chết vì lạnh và đói. Kiến đúng là người biết lo xa, biết chuẩn bị kĩ lường cho mọi tình huống. Đây là một ưu điểm rất đáng quý mà chúng ta phải học hỏi. Qua nhân vật Kiến, độc giả chúng ta đã học được thật nhiều bài học quý giá, có thể áp dụng ngay vào thực tiễn cuộc sống.

Tham khảo ạ.

 Biện pháp tu từ được sử dụng là đảo ngữ: “Đẹp vô cùng" lên trước "Tổ quốc ta ơi”.

- Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu cảm tạo ấn tượng mạnh về cảm xúc và hình tượng câu thơ.

- Tô đậm vẻ đẹp hùng vĩ và đa dạng của non sông hùng vĩ Việt Nam. 

- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả.

21 tháng 2 2024

A. Mở bài 

B Thân bài

Luận điểm 1: Giới thiệu về vấn đề quan tâm < Gỉai thích nghĩa >

Luận điểm 2: Thực trạng vấn đề đó trong đời sống hiện nay

Luận điểm 3: Hậu quả

Luận điểm 4: Nguyên nhân dẫn đến

Luận điểm 5: Biện pháp ngăn chặn

C. Kết bài

20 tháng 2 2024

Bài làm tham khảo:

“Ếch ngồi đáy giếng” là một trong những truyện ngụ ngôn để lại cho người đọc bài học sâu sắc, truyện khuyên chúng ta không nên chủ quan, kiêu ngạo mà hãy luôn cố gắng, phấn đấu để hoàn thiện mình.

 

Nhân vật chính trong câu chuyện là một chú ếch, chú ếch được giới thiệu sống trong một cái giếng, bạn bè và hàng xóm của nó chỉ là những con cua và con ốc nhỏ. Vì vậy, con ếch nghiễm nhiên trở thành con vật lớn nhất ở đó, cùng với tiếng ồm ộp từ xa khiến những con vật xung quanh kinh hãi. Mọi hiểu biết của chú ếch chỉ giới hạn trong không gian nhỏ bé của chiếc giếng, từ đó nhìn ra thế giới bên ngoài chỉ là một chiếc giếng nhỏ bằng chiếc vung. Vì vậy, ếch luôn cho mình là nhất.

Nhưng năm đó trời mưa to, nước dâng cao đã đưa ếch ra khỏi chiếc giếng nhỏ và hẹp. Với bản tính kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, luôn cho mình là nhất nên khi đến một môi trường mới, chúng ta vẫn không hề sợ hãi hay nể nang ai. Ếch quá kiêu hãnh nên đã bị một con trâu đi ngang qua giẫm chết. Đó chính là hình phạt thích đáng dành cho những kẻ hẹp hòi, luôn kiêu ngạo và khoe khoang.

Câu chuyện dạy cho người đọc những bài học quý giá. Truyện phê phán tính chủ quan, kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn, lòng dạ hẹp hòi nhưng luôn cho mình là nhất, coi thường những người xung quanh. Đồng thời, nếu muốn thành công, bạn không thể ngồi mãi dưới đáy giếng nhỏ mà phải vươn ra thế giới, tích cực học hỏi và trau dồi khả năng của mình. Mỗi người phải nhận thức được những hạn chế, yếu kém của bản thân, từ đó nỗ lực tu dưỡng để khắc phục những hạn chế đó.