Câu 4 : Người ta đo thể tích chất lỏng bằng một bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3, hãy chỉ ra cách ghi kết quả sai trong những trường hợp sau:
A. 20,25 cm3 B. 20,50 cm3 C. 20,5 cm3 D. 20 cm3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích vật chiếm chỗ là:
\(V=0,5l=0,5dm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10D\cdot V=10\cdot1000\cdot5\cdot10^{-4}=5N\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=F_A+F=5+8,5=13,5N\)
Khối lượng của vật là:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35kg\)
⇒ Chọn C và D
Thời gian xe chạy trong 120km đoạn đường sau:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{120}{40}=3\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+120}{3+3}=30km/h\)
a)Gọi \(l_0\left(cm\right)\) là chiều dài ban đầu của lò xo.
Độ lớn của lực nén tỉ lệ với độ dài của lò xo nên:
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow\dfrac{10}{20}=\dfrac{l_0-19}{l_0-23}\Rightarrow l_0=15cm\)
b)Độ cứng lò xo: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,19-0,15}=250N/m\)
Khi kéo một lực 10N thì lò xo dài:
\(l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{10}{250}=0,04m=4cm\)
Từ pt li độ, ta thấy \(A=4cm;\omega=20\left(rad/s\right);\varphi_0=\dfrac{2}{3}\pi\left(rad\right)\) \(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{\pi}{10}\left(s\right)\)
Đường tròn lượng giác:
Trong thời gian từ 0 đến 6 giây, góc quét của vật là \(\Delta\varphi=2\pi.\dfrac{\Delta t}{T}=2\pi.\dfrac{6}{\dfrac{\pi}{10}}=120\left(rad\right)\)
(Tới đây bạn chỉ cần đếm xem vật quét \(120rad\) thì qua VTCB bao nhiêu lần là được)
a) Li độ \(x=4cm=\dfrac{A}{2}\):
\(\omega=5rad/s\)
Động năng:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2\left(A^2-x^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2\left(0,08^2-0,04^2\right)\approx0,03J\)
Cơ năng: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2_{max}=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot5^2\cdot0,08^2=0,16J\)
Thế năng: \(W_t=W-W_đ=0,16-0,03=0,13J\)
b)Để thế năng bằng động năng: \(W_đ=W_t\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m\omega^2\left(A^2-x^2\right)=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2\)
\(\Rightarrow A^2-x^2=x^2\Rightarrow A^2=2x^2\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{2}}\)
a) Động năng của vật được tính bằng công thức:
K = (1/2) * 2 * (5)^2 * (0.04)^2 ≈ 0.008 J
U = (1/2) * 2 * (5)^2 * (0.08)^2 - (1/2) * 2 * (5)^2 * (0.04)^2 ≈ 0.032 J. Vậy động năng của vật là khoảng 0.008 J và thế năng của vật là khoảng 0.032 J.
b) Để tìm li độ mà thế năng bằng động năng, ta giải phương trình U = K: (1/2) * 2 * (5)^2 * A^2 - (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 = (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 (1/2) * 2 * (5)^2 * A^2 = (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 + (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 (1/2) * 2 * (5)^2 * A^2 = 2 * (1/2) * 2 * (5)^2 * x^2 A^2 = 2 * x^2 A = √(2 * x^2) Vậy thế năng bằng động năng khi li độ x = A/√2.
C
B