Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số: -3/5; 1/4; 5/3 ; -4/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
12017 = 1
Vẫn bằng 1 bn nhé. Bởi số nào nhân với với 1 cx bằng chính thôi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đổi -\(\dfrac{7}{4}\) = -1,75
So sánh: -1,6 < -1,75
=> -1,6 < -\(\dfrac{7}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{6^9.2^{10}+12^{10}}{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}\)
\(=\dfrac{\left(2.3\right)^9.2^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}\)
\(=\dfrac{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}{2^{19}.3^9+5.2^{18}.3^9}\)
\(=\dfrac{2^{19}.3^9\left(1+2.3\right)}{2^{19}.3^9\left(1+5.2\right)}\)
\(=\dfrac{1+6}{1+10}=\dfrac{7}{11}\)
\(\dfrac{6^9.2^{10}+12^{10}}{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}\\ =\dfrac{2^9.3^9.2^{10}+\left(2^2.3\right)^{10}}{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9\left(3^2\right)^4}\\ =\dfrac{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}{2^{19}.3^9+5.2^{18}.3^9}\\ =\dfrac{2^{18}.3^9.\left(2+2^2.3\right)}{2^{18}.3^9.\left(2+5\right)}\\ =\dfrac{14}{7}\\ =2\)
nếu tử số của phân số này bằng với mẫu số của phân số kia, thì làm sao ạ ( trừ hai phân số -10/9-9/8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho mẫu số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
\(\dfrac{-10}{9}-\dfrac{9}{8}\)
\(=-\dfrac{80}{72}-\dfrac{81}{72}\)
\(=-\dfrac{161}{72}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)
b) \(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}:\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)
c) \(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{28}\)
Vậy \(x=\dfrac{29}{28}\)
d) \(\left(\dfrac{5}{7}-x\right).\dfrac{11}{15}=-\dfrac{22}{45}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{22}{45}:\dfrac{11}{15}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}-x=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}=x\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{21}\)Vậy \(x=\dfrac{29}{21}\)
a. \(x=\dfrac{4}{7}-\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{12}{21}-\dfrac{7}{21}\)
\(x=\dfrac{5}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{21}\)
b. \(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{9}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{9}-\dfrac{5}{9}\)
\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-2}{9}\)
\(x=\dfrac{-2}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)
\(x=\dfrac{-2}{9}.\dfrac{-3}{2}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\)
\(vậyx=\dfrac{1}{3}\)
c. \(x=\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{8}{28}+\dfrac{21}{28}\)
\(x=\dfrac{29}{28}\)
\(vẫy=\dfrac{29}{28}\)
d. \(\left(\dfrac{5}{7}-x\right).\dfrac{11}{15}=\dfrac{-22}{45}\)
\(\left(\dfrac{5}{7}-x\right)=\dfrac{-22}{45}.\dfrac{15}{11}\)
\(\left(\dfrac{5}{7}-x\right)=\dfrac{-2}{3}\)
\(-x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{7}\)
\(-x=\dfrac{-14}{21}+\dfrac{15}{21}\)
\(-x=\dfrac{-29}{21}\)
\(x=\dfrac{29}{21}\)
\(vẫy=\dfrac{29}{21}\)
mk ko ghi lại đề nha