Bài 1
Cho tam giác ABC. Điểm M là điểm chính giữa của BC. Trên AC lấy điểm D sao cho AD = 1/3 DC.
a/ So sánh diện tích các tam giác ABD, DBM và DMC.
b/ Nối AM cắt BD tại O. So sánh AO và OM.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với x >= 3 bth có dạng x - 3 + 2x - 3 = 20
<=> 3x - 6 = 20 <=> x = 26/3 (ktm)
Với x < 3/2 bth có dạng 3 - x + 3 - 2x = 20
<=> -3x + 6 = 20 <=> x = -14/3 (tm)
Với 3/2 < x =< 3 bth có dạng
3 - x + 2x - 3 = 20 <=> x = 20 (ktm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi chưa chuyển thùng thứ nhất hơn thùng thứ hai số lít dầu là : 46 - 14 = 32 l
Lúc đầu thùng thứ nhất có : (142 + 14) : 2 = 78 l
Lúc đầu thùng thứ 2 có : 142 - 78 = 64 l
Hong bít có đúng hong nx <3
khi chưa chuyển thùng thứ nhất sang thùng thứ hai số lít dầu:
46-14=32(l)
lúc đầu thùng thứ nhất có :
(142+14):2=78(l)
lúc đầu thùng thứ hai có :
142-78= 64(l)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiệu tuổi anh và em :
`13-5=8(tuổi)`
Hiệu số phần bằng nhau :
`5-1=4(phần)`
Tuổi của em lúc đó :
`8:4xx1=2(tuổi)`
Đ/s....
Anh hơn em: 13-5 = 8 (tuổi)
Khi em bằng 1/5 tuổi anh thì em: 8÷(5-1)×1 = 2 (tuổi)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{x-3}{13}+\dfrac{x-3}{14}=\dfrac{x-3}{15}+\dfrac{x-3}{16}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{13}+\dfrac{x-3}{14}-\dfrac{x-3}{15}-\dfrac{x-3}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\) (vì\(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}>0\) (*) )
\(\Leftrightarrow x=3\)
Chứng minh (*):
Vì\(13< 15\Rightarrow\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{15}\Rightarrow\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}>0\)
\(14< 16\Rightarrow\dfrac{1}{14}>\dfrac{1}{16}\Rightarrow\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}>0\)
Do đó:\(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}>0\)
=> (*) luôn đúng
Vậy x = 3 là giá trị cần tìm.
x-3/13+x-3/14=x-3/15+x-3/16
<=> x-3/13+x-3/14-x-3/15-x-3/16=0
<=> (x-3). (1/13+1/14-1/15-1/16)
<=> (x-3)=0 ( Vì 1/13+1/14-1/15-1/16>0)
<=> x-3=0 => x=3
Vậy x=3