K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời

Kinh độ và vĩ độ  của một điểm được gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.

Cách ghi tọa độ địa lý : Kinh độ ở trên vĩ độ ở dưới.

Bạn t.i.c.k cho mik nha

Mình giải thích thêm:

Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tích bằng số độ ,từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc( xích đạo )

Mấy bạn nhớ kb với mik nha.

20 tháng 12 2019

(Tự vẽ hình nha)

a) Trên tia Ox có 2 điểm M và N.

Mà OM < ON ( vì 4cm < 6cm )

=> M nằm giữa O và N.

=> OM + MN = ON
=>  4    + MN =  6

=>           MN = 6 - 4

=>           MN =    2 (cm)

        Vậy MN = 2cm.

b) Do Ox và Oy là 2 tia đối nhau.                            (1)

Mà \(M\in Ox\)=> Ox và OM là 2 tia trùng nhau. (2)

      \(K\in Oy\) => Oy là OK là 2 tia trùng nhau.  (3)

Từ (1), (2) và (3) => O là trung điểm của KM.

Bạn ơi!! Câu: Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng IN thì phải có điểm I là 2cm nữa nhé!! Nếu thêm vào là thừa đề bài.

              

20 tháng 12 2019

\(-6x=18\)

\(x=18:\left(-6\right)\)

\(x=-3\)

20 tháng 12 2019

a) (2600+6400) - 3x = 1200

=>    9000         - 3x = 1200

=>                       3x = 9000 - 1200

=>                       3x =       7800

=>                         x = 7800 : 3

=>                         x =   2600

                        Vậy x = 2600.

b)  [(6x - 72) : 2 - 84] . 28 = 5628

=> [(6x - 72) : 2 - 84]        = 5628 : 28

=>  (6x - 72) : 2 - 84         = 201

=>  (6x - 72) : 2                = 201 + 84

=>  (6x - 72) : 2                =    285

=>  (6x - 72)                     = 285 . 2

=>   6x - 72                      =    570

=>   6x                             = 570 + 72

=>   6x                             =        642

=>    x                              = 642 : 6

=>    x                              = 107

            Vậy x = 107.

19 tháng 12 2019

a) Ta có: n + 9 = (n + 4) + 5 

Do n + 4 \(⋮\)n + 4 => 5 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Lập bảng: 

n + 4 1 -1 5 -5
 n -3(ktm) -5(ktm) 1(tm) -9(ktm)

Vậy ...

b) HD: 2n + 7 = 2(n - 3) + 13 

còn lại tự trên

c;d tự làm tt

20 tháng 12 2019

Edogawa Conan sai rồi cậu ơi!! Đề là số tự nhiên chứ không phải số nguyên.

19 tháng 12 2019

=a.c -b.c -b.a +b.c

=a.c - b.a - b.c + b.c

=a(c-b)

=-a(b-c)

=-(-50)(2)

=100

\(B^2=100\)

\(B=\sqrt{100}=10\)

15 tháng 2 2020

Ta có:

B^2=c(a-b)-b(a-c)

      =ac-bc-ab+bc

      =ac-ab=a(c-b)

      =-a[-(c-b)]=-a(b-c)           (*)

Thay -a=-50; b-c=2 vào (*), ta được:

B^2=-50.2=-100 (vô lí, vì B^2 > hoặc = 0 với mọi a,b,c)

Vậy ko có giá trị biểu thức B thỏa mãn điều kiện đề bài.

*tk giúp mình nhé!! 😊*

a)có: OA+AB=OB

         3+AB=7

         AB=4

b) có AB=4

mak M là TĐ của AB

=> AM=MB=AB/2=2

có OA+AM=OM

     3+2=OM=5

19 tháng 12 2019

a,Trên cùng tia Ox có OA<OB (3 cm<7 cm) => A nằm giữa O và B

=> OA+AB=OB

      3+AB=7

=>AB=7-3=4 (cm)

Vậy AB=4 cm

b, Vì M là trung điểm của AB => AM=1/2 AB=>AM = 4:2=2 (cm)

Vì M là trung điểm của AB =>M nằm giữa A và B => 2 tia AM và AB trùng nhau (1)

Vì A nằm giữa O và B (Theo ý a) =>2 tia AO và AB đối nhau (2)

Từ (1);(2) =>2 tia AO và AM đối nhau => A nằm giữa O và M

=>OA+AM=OM

     3   + 2   =OM

=> OM= 3+2 =5(cm)

Vậy OM=5 cm

c,Trên cùng tia Ox có ON<OA (1 cm<3 cm)=>N nằm giữa O và A

=>ON + NA = OA

      1  +AN   =  3

=> AN=3-1=2 (cm)

=> AM=AN=2 cm (3)

Vì N nằm giữa O và A => 2 tia AN và AO trùng nhau (4)

Vì A nằm giữa O và M => 2 tia AO và AM đối nhau (5)

Từ (4);(5)=> 2 tia AN và AM đối nhau => A nằm giữa N và M (6)

Từ (3);(6) => A là trung điểm của MN

Vậy A là trung điểm của MN